Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 208

So với phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX, tính chất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản Việt Nam 1919 - 1925 có điểm chung là

A. chủ yếu đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế với Pháp.

B. chưa thành lập được các tổ chức chính trị của mình

C. sẵn sàng thỏa hiệp khi được Pháp nhượng bộ một số quyền lợi.

D. chưa tập hợp được quần chúng nhân dân đấu tranh giành độc lập

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

So với phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX, tính chất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản Việt Nam 1919 - 1925 có điểm chung là

Đáp án D.

- Khuynh hướng tư sản vào Việt Nam từ đầu thế kỉ XX, trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam có 2 khuynh hướng là khuynh hướng vô sản và tư sản. tính chất của phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản Việt Nam 1919 - 1925 so với phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có điểm giống nhau là diễn ra lẻ tẻ ở các địa phương, các giai cấp, mục tiêu chưa thống nhất, nên phong trào chưa tập hợp được quần chúng nhân dân đấu tranh giành mục tiêu chung là độc lập độc lập.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Lí do cơ bản buộc Mĩ phải rút dần quân Mĩ và quân đồng minh về nước khi tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) là

Xem đáp án » 08/09/2022 516

Câu 2:

Điểm chung của các nước Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 08/09/2022 275

Câu 3:

Nội dung nào không phản ánh đúng những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1911 – 1930?

Xem đáp án » 08/09/2022 271

Câu 4:

Nhận xét nào đúng với đặc điểm của phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1930?

Xem đáp án » 08/09/2022 211

Câu 5:

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), với thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã buộc địch phải chuyển từ chiến lược “đanh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”?

Xem đáp án » 08/09/2022 210

Câu 6:

Trong những năm 60 của thế kỉ XX, sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản được coi là hiện tượng “thần kì” vì

Xem đáp án » 08/09/2022 197

Câu 7:

Nghị quyết của hai Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (tháng 11/1939) và lần thứ 8 (tháng 5/1941) có điểm giống nhau về

Xem đáp án » 08/09/2022 190

Câu 8:

Chiến thuật mới được Mĩ sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1965) là gì?

Xem đáp án » 08/09/2022 188

Câu 9:

Mĩ là nước khởi đầu cuộc

Xem đáp án » 08/09/2022 187

Câu 10:

Đối với Việt Nam, Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước 14/9/1946 có điểm tương đồng về ý nghĩa là

Xem đáp án » 08/09/2022 187

Câu 11:

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 - 1941) đã xác định kẻ thù của nhân dân Việt Nam là

Xem đáp án » 08/09/2022 184

Câu 12:

Từ năm 1945 đến năm 1975, mục tiêu số một của cách mạng Việt Nam là

Xem đáp án » 08/09/2022 178

Câu 13:

Nhận định nào đúng khi nói về thời điểm đầu năm 1945 điều kiện Tổng khởi nghĩa chưa chín muồi?

Xem đáp án » 08/09/2022 163

Câu 14:

Nội dung nào đúng với nhiệm vụ xây dựng hậu phương về kinh tế trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954)?

Xem đáp án » 08/09/2022 148

Câu 15:

“Xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) mà Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam  

Xem đáp án » 08/09/2022 139

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »