Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoán núm vặn đến
A. Vạch số 50 trong vùng DCV.
B. Vạch số 50 trong vùng ACV.
C. Vạch số 250 trong vùng DCV.
D. Vạch số 250 trong vùng ACV.
Chọn đáp án D
Khi đo điện áp xoay chiều, cần chọn ở chế độ xoay chiều (khu vực có ký hiệu trên đồng hồ là ACV). Khi đo điện áp một chiều (DC), cần chọn ở chế độ đo một chiều (khu vực có ký hiệu trên đồng hồ là DCV).
Nếu bạn đang muốn đo điện áp 220ACV, bạn xoay núm vặn đến số 250ACV, không nên chọn thang đo quá lớn (Ví dụ 1000ACV) vì điều này làm kết quả đo không chính xác. Ngược lại, nếu chọn thang đo quá nhỏ (ví dụ 50ACV), có thể dẫn đến gãy kim đo
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hai nguồn giống nhau có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E và r được ghép toàn bộ. Hai mạch được mắc với điện trở . Nếu hai nguồn mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua R là 1,5 A, nếu mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua R là 2A. Giá trị của E và r lần lượt là:
Trên một sợi dây có chiều dài 0,45 m đang có sóng dừng ổn định với hai đầu O và A cố định như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh sợi dậy tại điểm , đường nét đứt hình ảnh sợi dây tại thời điểm . Khoảng cách lớn nhất giữa các phần tử tại hai bụng sóng kế tiếp có giá trị gần nhất sau đây?
Cho khối lượng của: proton; notron và hạt nhân lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087u và 4,0015u. Lấy . Năng lượng liên kết của hạt nhân là:
Một điện áp vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở , tụ điện và cuộn cảm thuần có . Biểu thức hiệu điện thế trên hai đầu tụ điện là:
Tần số của suất điện động do máy phát điện xoay chiều một pha phát ra tăng gấp 4 lần nếu:
Có ba con lắc đơn cùng chiều dài dây treo, cùng treo tại một nơi, ba vật có cùng hình dạng, kích thước và có khối lượng , lực cản của môi tường đối với ba vật như nhau. Đồng thời kéo ba vật lệch cùng một góc nhỏ rồi buông nhẹ thì:
Chu kì dao động của một chất điểm dao động điều hòa là T thì tần số góc của chất điểm đó là:
Sóng cơ truyền qua một môi trường đàn hồi đồng chất với bước sóng , hai phần tử vật chất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng nhỏ nhất d. Hai phần tử vật chất này dao động điều hòa lệch pha nhau.
Một vòng dây kín có tiết diện và điện trở được đặt trong một từ trường đều cảm ứng từ có độ lớn B = 0,1 T. Cho vòng dây quay đều với vận tốc góc quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trên vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện tích dương q gắn vào đầu dưới lò xo có độ cứng k (chiều dài lò xo đủ lớn), tại vị trí cân bằng lò xo giãn .Tại t =0 khi vật m đang đứng yên ở vị trí cân bằng người ta bật một điện trường đều có các đường sức hướng thẳng xuống dưới, độ lớn cường độ điện trường E biến đổi theo thời gian như hình vẽ trong đó . Lấy , quãng đường vật m đã đi được trong thời gian t =0s đến t = 1,8s là:
Một vật dao động điều hòa với biên độ A và có tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là:
Phương trình sóng dừng trên một sợi dây có dạng , trong đó u là li độ tại thời điểm t của một điểm M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O đoạn x (x tính bằng mét, t đo bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một chất điểm trên bụng sóng có độ lớn li độ bằng biên độ của điểm M (M cách nút sóng 10cm) là 0125s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là:
Trong thí nghiệm về Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,8 m. Làm thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng thì trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 2,7 mm có vân tối thứ 5 tình từ vân sáng trung tâm. Giữ cố định các điều kiện khác, giảm dần khoảng cách giữa hai khe đến khi tại M có vân sáng lần thứ 3 thì khoảng cách hai khe đã giảm . Giá trị là:
Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức:
Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trên hình trên: Đường P(1) là đồ thị bểu diễn sự phụ thuộc công suất tiêu thụ của đoạn mạch theo R khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp (với dương và không đổi); đường P(2) là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tiêu thụ đoạn mạch theo R khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp (với dương và không đổi). Giá trị Y gần nhất với giá trị nào sau đây?