IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Vật Lí cực hay có lời giải

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Vật Lí cực hay có lời giải

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Vật Lí cực hay có lời giải (Đề số 8)

  • 2737 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Máy biến áp là thiết bị dùng để

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp xoay chiều.


Câu 2:

Một kim loại có giới hạn quang điện λ0. Chiếu lần lượt các bức xạ điện từ 1, 2, 3 và 4 có bước sóng tương ứng là 2λ0; 1,5λ0; 1,2λ0 và 0,5λ0. Bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

+ Điều kiện để gây ra hiện tượng quang điện là: λλ0

chỉ có bức xạ điện từ 4 gây ra hiện tượng quang điện.


Câu 4:

Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của chất điểm là chuyển động thẳng đều theo chiều ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng.


Câu 5:

Chu kì dao động của một chất điểm dao động điều hòa là T thì tần số góc của chất điểm đó là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Tần số góc của chất điểm đó là ω=2πT


Câu 6:

Chu kì dao động của một chất điểm dao động điều hòa là T

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.


Câu 7:

Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng trong khoảng:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm.


Câu 8:

Hạt nhân P82214b phóng xạ β- tạo thành hạt nhân X. Hạt nhân X có bao nhiêu notron?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ta có 

Số hạt notron của hạt nhân X là: 


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phôtôn ánh sáng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Câu C sai do năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau chứ không phải bằng nhau


Câu 12:

Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứ cùng số proton nhưng số notron khác nhau.


Câu 13:

Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19 J. Cho h=6,625.10-34 J; c=3.108 m/s, giới hạn quang điện của đồng là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Giới hạn quang điện của đồng được xác định bởi biểu thức:

 


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là đúng đối với hệ thống thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Dùng micro để biến dao động âm thanh dao động điện cùng tần số. Dao động này ứng với một sóng điện từ gọi là sóng âm tần. A đúng.

Mạch khuếch đại để tăng cường độ tín hiệu, không làm thay đổi tần số: B sai.

Mạch biến điệu dùng để trộn sóng âm tần với sóng mang: C sai.

Sóng âm tần và cao tần cùng là sóng điện từ: D sai


Câu 15:

Một vòng dây kín có tiết diện S=100cm2 và điện trở R=0,314Ω được đặt trong một từ trường đều cảm ứng từ có độ lớn B = 0,1 T. Cho vòng dây quay đều với vận tốc góc ω=100rad/s quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trên vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vận tốc góc: ω=100rad/s

Khi vòng dây quay 1000 vòng thì góc quay được: 

=> Thời gian quay hết 1000 vòng là: 

=> Nhiệt lượng toả ra trên vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là:

 


Câu 18:

Nhận định nào sau đây về các loại quang phổ là sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về phía bước sóng ngắn.


Câu 19:

Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của khung dây tròn được tạo bởi N vòng dây sít nhau khi có dòng điện I trong dây dẫn là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cảm ứng từ tâm O của khung dây được xác định B=2π.10-7N.IR


Câu 22:

Có ba con lắc đơn cùng chiều dài dây treo, cùng treo tại một nơi, ba vật có cùng hình dạng, kích thước và có khối lượng m1>m2>m3, lực cản của môi tường đối với ba vật như nhau. Đồng thời kéo ba vật lệch cùng một góc nhỏ rồi buông nhẹ thì:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vì lực cản giống nhau nên con lắc nào có cơ năng lớn nhất thì dao động cơ năng lâu nhất

Ta có: Con lắc m1dừng lại sau cùng.


Câu 24:

Trong giờ thực hành Vật lí, một học sinh sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như hình. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoán núm vặn đến

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Khi đo điện áp xoay chiều, cần chọn ở chế độ xoay chiều (khu vực có ký hiệu trên đồng hồ là ACV). Khi đo điện áp một chiều (DC), cần chọn ở chế độ đo một chiều (khu vực có ký hiệu trên đồng hồ là DCV).

Nếu bạn đang muốn đo điện áp 220ACV, bạn xoay núm vặn đến số 250ACV, không nên chọn thang đo quá lớn (Ví dụ 1000ACV) vì điều này làm kết quả đo không chính xác. Ngược lại, nếu chọn thang đo quá nhỏ (ví dụ 50ACV), có thể dẫn đến gãy kim đo


Câu 25:

Một nguồn âm điểm phát ra sóng âm với công suốt không đổi đều theo mọi hướng trong môi trường đồng tính, đẳng hướng. Tại một điểm M trong môi trường nhận được sóng âm. Nếu cường độ âm tại M tăng lên gấp 10 lần thì:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ta có 

Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần

Mức cường độ âm tăng thêm 10 dB.


Câu 26:

Tần số của suất điện động do máy phát điện xoay chiều một pha phát ra tăng gấp 4 lần nếu:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ta có tăng 4 lần thì tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số cực từ của máy 2 lần.


Câu 27:

Một điện áp u=2202cos(100π+π6)V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở  R=100Ω, tụ điệnC=10-4πF và cuộn cảm thuần có L=2πH. Biểu thức hiệu điện thế trên hai đầu tụ điện là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Cường độ điện trường trong mạch 

Biểu thức hiệu điện thế trên hai đầu tụ điện là uC=220cos100πt-7π12V


Câu 40:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện tích dương q gắn vào đầu dưới lò xo có độ cứng k (chiều dài lò xo đủ lớn), tại vị trí cân bằng lò xo giãn .l0=4cmTại t =0 khi vật m đang đứng yên ở vị trí cân bằng người ta bật một điện trường đều có các đường sức hướng thẳng xuống dưới, độ lớn cường độ điện trường E biến đổi theo thời gian như hình vẽ trong đó E0=kl0q. Lấy g=π2(m/s2), quãng đường vật m đã đi được trong thời gian t =0s đến t = 1,8s là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chu kì của con lắc 

Dưới tác dụng của điện trường, vtcb của con lắc bị thay đổi:

+) Với Eo: vật dđđh quanh O1 với A=OO1=4cm

Trong thời gian 0,6s=T+T2 vật đi được S1=4.4+4.2=24cm, đến vị trí M (biên dưới v = 0)

+) Với 2Eo: vật đứng yên tại đó suốt thời gian từ

+) Với 3Eo: vật dđđh quanh O3 với A=O2O3=4cm

 

Trong thời gian 1,8-1,2=0,6s=T+T2, đi được S3=4.4+4.2=24cm

Tổng quãng đường đi được: S=S1+S2+S3=48cm.

 


Bắt đầu thi ngay