Lời giải
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit.
- Một số ví dụ về đột biến gen:
+ Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người là do dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
+ Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn gây nên.
+ Đột biến gen trội gây nên tay 6 ngón, ngón tay ngắn.
+ Bệnh máu khó đông, bệnh mù màu do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong các nhận định sau đây, nhận định nào không đúng?
1. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
2. Đột biến gen là đột biến xảy ra ở cấp độ phân tử.
3. Không phải loại đột biến gen nào cũng di truyền được qua quá trình sinh sản hữu tính.
4. Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình ở cả thể đồng hợp và dị hợp.
5. Đột biến là sự biến đổi vật chất di truyền chỉ ở cấp độ phân tử.
Xét các đoạn gen I, II, III sau:
3’ –AGTTGA- -AGXTGA- -GAGXTGA-
5’ –TXAAXT- → -TXGAXT- → -XTXGAXT-
I II III
Từ gen I sang gen II là dạng đột biến gì?
Tại sao đột biến lặn có vai trò quan trọng đối với sự tiến hoá hơn đột biến trội?
Một đoạn gen có chiều dài 4080Å, A/G = 2/3. Sau đột biến chiều dài gen không đổi, tỉ lệ A/G = 159/241. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 4 đợt thì số nucleotit từng loại môi trường cung cấp thay đổi như thế nào?
Xét các đoạn gen I, II, III sau:
3’ –AGTTGA- -AGXTGA- -GAGXTGA-
5’ –TXAAXT- → -TXGAXT- → -XTXGAXT-
I II III
Từ gen II sang gen III là dạng đột biến nào?
Một đoạn gen có chiều dài 4080Å, A/G = 2/3. Sau đột biến chiều dài gen không đổi, tỉ lệ A/G = 159/241. Dạng đột biến là
Xét các đoạn gen I, II, III sau:
3’ –AGTTGA- -AGXTGA- -GAGXTGA-
5’ –TXAAXT- → -TXGAXT- → -XTXGAXT-
I II III
Đột biến từ gen I sang gen III là
Xét các đoạn gen I, II, III sau:
3’ –AGTTGA- -AGXTGA- -GAGXTGA-
5’ –TXAAXT- → -TXGAXT- → -XTXGAXT-
I II III
Hậu quả của đột biến từ gen II sang gen III là
3’ –AGTTGA- -AGXTGA- -GAGXTGA-
5’ –TXAAXT- → -TXGAXT- → -XTXGAXT-
I II III
Hậu quả của đột biến từ gen I sang gen II là