Mạch điện xoay chiều gồm có 3 hộp kín X,Y, W ghép nối tiếp với nhau, trong các hộp kín chỉ có thể là các linh kiện như điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Các hộp kín có trở kháng phụ thuộc vào tần số như hình vẽ. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là không đổi và bằng 200 V. Trong các hộp kín có một hộp kín có 1 tụ điện có điện dung và tại tần số f1 công suất tiêu thụ của mạch điện là P = 160 W. Gọi tần số tại vị trí đồ thị (X) và (W) cắt nhau là f3. Tính f1 + f3 ?
A. 156,25 Hz.
B. 131,25 Hz.
C. 81,25 Hz.
D. 100 Hz.
Nhận xét:
+ Hộp (W) có đồ thị trở kháng là một đường
thẳng song song trục tần số f => ZW không
phụ thuộc tần số
=> (W) phải là một điện trở thuần R.
+ Hộp (X) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
=> ZX = a.f, với a = const
=> (X) chỉ có thể là cuộn dây thuần cảm L.
Với ZX = ZL
+ Hộp (Y) có dạng là một Hypebol => phải có
dạng ZY = a/f.
=> Y chỉ có thể là tụ điện với ZY = ZC
Từ đồ thị ta thấy:
+ Tại f = f1 ta có R = ZC1
+ Tại f2 = 2f1 ta có:
Và
=>
+Vậy: Khi f = f1 hệ số công suất của mạch là:
+ Ta có:
+ Điện trở R:
= ZC1; và .
+ Ta có :
+
+Khi (A) và (K) cắt nhau:
+ Tính
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một học sinh làm thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của một nguồn điện, thì học sinh lắp mạch điện như sơ đồ bên và tiến hành đo được bảng số liệu sau:
Khi đó học sinh xác định được suất điện động và điện trở trong của nguồn là
Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình và .Tại thời điểm li độ dao động tổng hợp là 3 cm và đang tăng thì li độ của dao động thứ hai là bao nhiêu?
Thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc thì khoảng vân giao thoa lần lượt là 1,125 mm và 0,75 mm. Bề rộng trường giao thoa trên màn là 10 mm. Số vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm (kể cả vạch sáng trung tâm) là
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
Một ngọn đèn laze có công suất 10 W phát ra một chùm sáng đơn sắc với bước sóng 0,6 μm. Số phôtôn mà đèn phát ra trong mỗi giây là
Cho một vật sáng cách màn M là 4 m. Một thấu kính L để thu được ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3 lần vật. Kết luận nào sau đây là đúng?
Có 2 điểm M và N trên cùng 1 phương truyền của sóng trên mặt nước, cách nhau ¼ λ . Tại 1 thời điểm t nào đó, mặt thoáng của M cao hơn vị trí cân bằng 7,5mm và đang đi lên ; còn mặt thoáng của N thấp hơn vị trí cân bằng 10mm nhưng cũng đang đi lên. Coi biên độ sóng không đổi. Xác định biên độ sóng a và chiều truyền sóng.
Một vật dao động điều hòa với phương trình vận tốc . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vận tốc của vật theo thời gian t. Xác định giá trị ban đầu của x = x0 khi t = 0.
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosft (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
Một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc có bước sóng trong chân không là = 0,60 mm. Xác định chu kì, tần số của ánh sáng đó. Tính tốc độ và bước sóng của ánh sáng đó khi truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5.
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 6 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt x1 = 6cos t (cm) và x2 = 12cos(t + π/3) (cm). Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng
Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω, khi đi từ vị trí biên này đến vị trí biên kia với quĩ đạo dài L thì
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Tại vị trí cân bằng lò xo giãn 1 đoạn 5cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn rồi thả nhẹ cho con lắc dao động. Trong 1 chu kì, khoảng thời gian lò xo giãn gấp 3 lần khoảng thời gian nén. Biên độ dao động của vật là:
Khi đặt điện áp u = 220 vào hai đầu một tụ điện thì tần số của dòng điện chạy qua tụ điện này là