Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, ghép nối tiếp với nhau có độ cứng tương ứng là k1 = 2k2, một đầu nối với một điểm cố định, đầu kia nối với vật m và hệ đặt trên mặt bàn nằm ngang. Bỏ qua mọi lực cản. Kéo vật để lò xo giãn tổng cộng 12cm rồi thả để vật dao động điều hòa dọc theo trục của các lò xo. Ngay khi động năng bằng thế năng lần đầu, ta giữ chặt điểm nối giữa hai lò xo. Biên độ dao động của vật ngay sau đó bằng
A.
B.
C.
D.
Đáp án B
Độ cứng lò xo khi được ghép nối tiếp
Tại vị trí giữ chặt điểm nối giữa hai lò xo
Ngay sau đó vật sẽ dao động điều hòa nhưng chỉ dưới tác dụng của lực đàn hồi do lò xo thứ hai gây ra. Độ biến dạng của mỗi lò xo tỉ lệ với độ cứng của nó:
Mặc khác: cm
Biên độ dao động mới: cm.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với hộp X. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 300V thì điện áp hiệu dụng trên điện trở, trên hộp X lần lượt là UR = 100V và UX = 250V. Hệ số công suất của mạch X là
Kí hiệu E0, E là năng lượng nghỉ và năng lượng toàn phần của một hạt có khối lượng nghỉ m0, chuyển động với vận tốc v = 0,8c. Theo thuyết tương đối, năng lượng nghỉ E0 của hạt bằng
Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc bằng
Trong thí nghiệm Y −âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5m, bề rộng miền giao thoa là 1,25cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
Trên mặt nước có 2 nguồn đồng pha S1, S2 cách nhau 12cm, dao động với phương trình: u = 10cos40πt (mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 32 cm/s. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều 2 nguồn và cách trung điểm I của 2 nguồn một khoảng 8cm. Trên đoạn CI có số điểm dao động ngược pha với nguồn là
Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần từ môi trường dao động ngược pha nhau là
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100 dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, vận tốc truyền sóng 3 m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc AB, tại đó A dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là
Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm và . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 200V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở , cuộn dây có điện trở thuần và có cảm kháng , tụ điện có dung kháng . Dòng mạch chính có biểu thức (A). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cuộn dây và tụ điện là
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn càm này bằng
Catôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện . Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số
Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là (A). Biết U0, I0 và không đổi. Hệ thức đúng là