Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Tuyển tập 30 đề thi THPT quốc gia môn Vật lý năm 2022 (Đề 9)

  • 5509 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động

Xem đáp án

Đáp án C

Khi một vật dao động điều hòa chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần.


Câu 3:

Bước sóng là

Xem đáp án

Đáp án A

Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.


Câu 4:

Mắc mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp vào điện áp u=U0cos100πt+π2V thì dòng điện qua mạch là i=I0cos100πt+π6(A). Kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Độ lệch pha giữa u so với i: φ=φuφi=π2π6=π3>0.

Mặt khác: tanφ=ZLZCR, tanφ>0ZLZC>0ZL>ZC.

Từ phương trình, ta tính độ lệch pha giữa u và i: φ=φuφi và tanφ=ZLZCR.

+ Nếu φ=φuφi>0tanφ>0ZL>ZC: mạch có tính cảm kháng.

+ Nếu φ=φuφi<0tanφ<0ZL<ZC: mạch có tính dung kháng.

+ Nếu φ=φuφi=0tanφ=0ZL=ZC: mạch xảy ra cộng hưởng.


Câu 7:

Cho khối lượng của protôn; nơtrôn; A1840r;L36i lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân L36i thì năng lượng liên kết riêng của hạt A1840r

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng công thức: ε=ΔElkA=Z.mp+AZmnmχc2A

εAr=18.1,0073+40181,008739,9525uc240=8,62MeV/nuclonεLi=3.1,0073+631,00876,0145uc26=5,20MeV/nuclon

εArεLi=8,625,20=3,42MeV


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?

Xem đáp án

Đáp án D

Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp đôi tần số của dòng điện trong mạch.


Câu 9:

Trong thí nghiệm Y −âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5m, bề rộng miền giao thoa là 1,25cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

i=λDa=1,5mmNs=2L2i+1=212,52.1,5+1=24,17+1=9Nt=Ns1=8Nt+Ns=17 vân

Tính vân sáng, vân tối trên trường giao thoa:

- Trường giao thoa có chiều dài L là toàn bộ khu vực chứa các vân sáng, vân tối trên màn.

- Dùng phương pháp chặn k ta có thể tìm được số vân sáng, vân tối trên L.

L2xs=kixt=k+0,5iL2 Giải tìm k (với k là số nguyên).

Hoặc có thể sử dụng công thức tính nhanh: Ns=1+2L2iNt=Ns1

Trong đó L2i là phần nguyên của L2i, ví dụ: 2,3=2


Câu 10:

Catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 3,75 eV, được chiếu sáng bằng bức xạ có λ=0,25μm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là

Xem đáp án

Đáp án D 

Theo hệ thức Anh −xtanh:

ε=A+WdmaxWdmax=εA12mv0max2=hcλAv0max=2hcλAm=2.6,625.1034.3.1080,25.1063,74.1,6.10199,1.1031=6,6.106m/s


Câu 14:

Khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5cm. Chọn câu sai?

Xem đáp án

Đáp án D

+ Mắt không có tật điểm cực viễn ở vô cùng.

+ Mắt không có tật khi nhìn vật ở vô cùng thể thủy tinh dẹt nhất, tiêu cự lớn nhất fmax=OV và độ tụ nhỏ nhất: Dmin=1fmax=1OV=10,015=2003(dp)


Câu 15:

Trong thí nghiệm Y −âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ tư (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Vân tối thứ 4 thì hiệu đường đi: d2d1=40,5λ=3,5λ

Bài toán liên quan đến giao thoa ánh sáng đơn sắc

 − Hiệu đường đi của hai sóng kết hợp đến M: d2d1=axD

 − Khoảng vân: i=λDa.

 − Vân sáng: d2d1=axD=kλx=kλDa.

 − Vân tối: d2d1=axD=m0,5λx=m0,5i.


Câu 16:

Hai điện tích q1=8.108C; q2=8.108C đặt tại A, B trong không khí (AB = 6cm). Xác định lực tác dụng lên q3=8.108C, nếu CA=4cm, CB=10cm?

Xem đáp án

Đáp án A

Vì CB – CA = AB nên C nằm trên đường AB, ngoài khoảng AB, về phía A

Hai điện tích q1 = 8.10^-8 C; q2 = -8.10^-8 C (ảnh 1)

F1=9.1098.108.8.1084.1022=36.103N; F2=9.1098.108.8.10810.1022=5,76.103N

Do F1 và F2 ngược chiều, F1>F2

F cùng chiều F1 và F=F1F2=30,24.103N


Câu 18:

Năng lượng liên kết là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 19:

Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là r0=5,3.1011m. Bán kính quỹ đạo dừng N là

Xem đáp án

Đáp án C

Quỹ đạo N ứng với n=4r4=42.5,3.1011=84,8.1011m.

Tiên đề về trạng thái dừng

 − Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định En gọi là trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng năng lượng không bức xạ.

 − Bán kĩnh quỹ đạo dừng: rn=n2r0 (r0=5,3.1011m: bán kính nguyên tử ở trạng thái cơ bản).

 − Năng lượng electron của Hiđrô: En=13,6n2eV với n*


Câu 22:

Quang phổ vạch hấp thụ

Xem đáp án

Đáp án A

Quang phổ vạch hấp thụ là hệ thống các vạch tối nằm trên nền một quang phổ liên tục.


Câu 23:

Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần từ môi trường dao động ngược pha nhau là

Xem đáp án

Đáp án B

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là λ2=v2f=vT2=1m.

Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn khoảng d1, d2

+ Nếu 2 điểm cùng pha: d2d1=kλ

+ Nếu 2 điểm ngược pha: d2d1=2k+1λ2

+ Nếu 2 điểm vuông pha: d2d1=2k+1λ4


Câu 24:

Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm và ZL=8R3=2ZC. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 200V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: 

ZL=8R3; ZC=43RZ=R2+ZLZC2=R2+83R43R2=5R3

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là: UR=IR=UZ.R=U5¯R3.R=3U5=3.2005=120(V).


Câu 25:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 26:

Từ thông qua khung dây có biểu thức: ϕ=ϕ0cos40πt. Trong 1s dòng điện trong khung dây đổi chiều

Xem đáp án

Đáp án B

Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều 2f lần. Từ biểu thức: ϕ=ϕ0cos40πt.

Ta có: ω=40πf=ω2π=20(Hz).

Trong 1s dòng điện đổi chiều 2f=2.20=40 lần.

Tính số lần dòng điện đổi chiều sau một khoảng thời gian t

 − Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều 2f lần.

 − Trong thời gian t giây thì dòng điện đổi chiều t.2f lần.


Câu 27:

Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kì T, lệch pha nhau π3 với biên độ lần lượt là A và 2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần chúng ngang nhau là

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử phương trình dao động của hai vật: x1=A1cosωt+φ1 và x2=A2cosωt+φ2.

Khoảng cách giữa hai vật trong quá trình dao động:

d=x1x2=A1cosωt+φ1A2cosωt+φ2=A1cosωt+φ1+A2cosωt+φ2+π

Khoảng cách d giữa hai dao động điều hòa là tổng hợp của hai dao động trên nên:

d=A'cosωt+φ

Ta thấy hai vật đi ngang (gặp nhau, cùng li độ) là d = 0. Vậy khoảng thời gian ngắn nhất hai lần chúng ngang nhau là T2


Câu 28:

Chọn phương án sai. Tia hồng ngoại

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 29:

Hạt α có động năng 6,3 MeV bắn vào một hạt nhân B49e đứng yên, gây ra phản ứng: α+B49eC612+n. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV, động năng của hạt C gấp 5 lần động năng hạt n. Động năng của hạt nhân n là

Xem đáp án

Đáp án D

WC+Wn=ΔE+5,7+Wα6,3=12WC=5WnWn=16.12=2MeVWC=56.12=10MeV

Tỉ số động năng

+ Nếu cho biết WCWD=bWCWA=b thì chỉ cần sử dụng thêm định luật bảo toàn năng lượng:

WA+mA+mBc2=WC+WD+mC+mDc2WC+WD=WA+ΔE

+ Giải hệ:

WCWD=bWC+WD=WA+ΔEWC=WA+ΔEbb+1WD=WA+ΔEbb1


Câu 30:

Cho mạch điện như hình vẽ bên, nguồn điện một chiều có suất điện động E không đổi và điện trở trong r, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C=2,5.107F. Ban đầu khóa K mở, tụ chưa tích điện. Đóng khóa K, khi mạch ổn định thì mở khóa K. Lúc này trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.106s và hiệu điện thế cực đại trên tụ bằng 2E. Giá trị của r bằng

Cho mạch điện như hình vẽ bên, nguồn điện một chiều có suất điện động (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: T=2πLCL=106H

Khi khóa K đóng tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế cực đại là 2E, dòng điện trong mạch lúc này là: I0=Er (1).

Khi K mở, mạch LC dao động điện tự do ta có: 12CU02=12LI02I02=CLU02 (2).

Từ (1) và (2) suy ra E2r2=CLU02=CL2E2r=12LC=1Ω


Câu 31:

Mạch điện xoay chiều gồm điện trở 30Ω, cuộn dây có điện trở thuần 30Ω và có cảm kháng 40Ω, tụ điện có dung kháng 10Ω. Dòng mạch chính có biểu thức i=2cos100πt+π6(A). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cuộn dây và tụ điện là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: ZLrC=r2+ZLZC2=302ΩtanφLrC=ZLZCr=1φLrC=π4>0uLrC sớm pha hơn i là π4.

uLrC=I0ZLrCcos100πt+π6+π4=602cos100πt+5π12(V).


Câu 32:

Âm sắc là

Xem đáp án

Đáp án D

Âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm, là sắc thái của âm, giúp phân biệt được nguồn âm.

Các đặc trưng sinh lí của âm: độ cao, độ to, âm sắc.

 − Độ cao: Độ cao của âm gắn liền với tần số âm.

 − Độ to: Độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm.

 − Âm sắc: Âm sắc giúp ta phân biệt các âm do các nguồn khác nhau phát ra, gắn liền với đồ thị dao động âm.


Câu 33:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc

Xem đáp án

Đáp án C

Tần số dao động điều hòa: f=ω2π=12πkm.

Nhận thấy, tần số không phụ thuộc vào A nên A tăng gấp đôi thì tần số vẫn không đổi.


Câu 34:

Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=3cosωt+π2(cm) và x2=cosωt+π(cm). Phương trình dao động tổng hợp là

Xem đáp án

Đáp án A

Cách 1: Biên độ dao động tổng hợp:

A=A12+A22+2A1A2cosΔφ=32+12+2.3.1cosππ2=2cm.tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2φ=π3rad

Phương trình dao động tổng hợp: x=2cosωtπ3(cm).

Cách 2: Sử dụng máy tính bỏ túi, dùng công thức cộng số phức.

Tổng hợp hai dao động điều hòa

Hai dao động thành phần có phương trình: x1=A1cosφt+φ1; x2=A2cosωt+φ2

Phương trình dao động tổng hợp: x=Acosωt+φ

 − Trong đó: 

A=A12+A22+2A1A2cosφ2φ1tanφ=A1sinφ1+A2sinφ2A1cosφ1+A2cosφ2

Tính tổng hợp dao động điều hòa bằng phương pháp cộng số phức (casio)

 − Tìm tổng hợp của hai dao động

x1=A1cosωt+φ1x1=A1φ1x2=A2cosωt+φ2x2=A2φ2x=x1+x2=Acosωt+φx=A1φ1+A2φ2=Aφ


Câu 36:

Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, ghép nối tiếp với nhau có độ cứng tương ứng là k1 = 2k2, một đầu nối với một điểm cố định, đầu kia nối với vật m và hệ đặt trên mặt bàn nằm ngang. Bỏ qua mọi lực cản. Kéo vật để lò xo giãn tổng cộng 12cm rồi thả để vật dao động điều hòa dọc theo trục của các lò xo. Ngay khi động năng bằng thế năng lần đầu, ta giữ chặt điểm nối giữa hai lò xo. Biên độ dao động của vật ngay sau đó bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Độ cứng lò xo khi được ghép nối tiếp lk=lk1+lk2k=23k2

Tại vị trí giữ chặt điểm nối giữa hai lò xo x=Δl=22Av=22ωA=22kmA=k23mA

Ngay sau đó vật sẽ dao động điều hòa nhưng chỉ dưới tác dụng của lực đàn hồi do lò xo thứ hai gây ra. Độ biến dạng của mỗi lò xo tỉ lệ với độ cứng của nó: k1Δl1=k2Δl2Δl1=2Δl2

Mặc khác: Δl1+Δl2=ΔlΔl2=42cm

Biên độ dao động mới: A'=Δl22+vω'2=45cm.


Câu 37:

Trên mặt nước có 2 nguồn đồng pha S1, S2 cách nhau 12cm, dao động với phương trình: u = 10cos40πt (mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 32 cm/s. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều 2 nguồn và cách trung điểm I của 2 nguồn một khoảng 8cm. Trên đoạn CI có số điểm dao động ngược pha với nguồn là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: λ=vf=1,6 cm/s. Phương trình sóng tại điểm M trên CI là uM=2cosωt2πdλ.

Với d = MA, M dao động ngược pha với nguồn A nên d=k+0,5λ=k+0,5.1,6cm.

Xét điều kiện AIdAC ta có 6k+0,51,6AI2+CI23,25k5,75.

Có 2 giá trị k = 4,5 thỏa mãn điều kiện.


Câu 38:

Trong thí nghiệm Y −âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1=450nm và λ2=600nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5mm và 22mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có i1=Dλ1a=1,8mm; k1k2=λ2λ1=43i=4i1=7,2mm.

→ Tọa độ các vị trí trùng: x=7,2n với n

M, N nằm cùng phía so với vân trung tâm nên xM, xN cùng dấu.

Ta có: xMxN5,53,36n33,61,6n10

5,5x=7,2n22nn=1,2,3

Vậy có 3 vị trí vân sáng trùng nhau của 2 bức xạ.

Bài toán hai vân sáng trùng nhau

 − Nếu tại điểm M trên màn có 2 vân sáng của 2 bức xạ trùng nhau (tại M cho vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm) thì

xS1=xS2k1i1=k2i2k1λ1=k2λ2k1k2=λ2λ1=bc

 (phân số tối giản) (*).

 − Khoảng vân trùng: i=bi1=ci2.

 − Tọa độ các vị trí trùng: x=ni=nbi1=nci2.

 − Số vị trí vân sáng trùng trong đoạn MN: xMx=nixN tìm giá trị nguyên n.


Câu 39:

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100 dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10 Hz, vận tốc truyền sóng 3 m/s. Gọi M là một điểm nằm trên đường vuông góc AB, tại đó A dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ nhất là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: λ=vf=30010=30cm.

Số vân dao động với biên độ dao động cực đại trên đoạn AB thỏa mãn điều kiện: AB<d2d1=kλ<AB

Hay: ABλ<k<ABλ1003<k<10033,3<k<3,3.

Suy ra: k=0,±1;±2;±3.

Vậy để đoạn AM có giá trị bé nhất thì M phải nằm trên đường cực đại bậc 3 như hình vẽ và thỏa mãn:

d2d1=kλ=3.30=90 cm (do lấy k = 3) (1).

Mặt khác, do tam giác AMB là tam giác vuông tại A nên ta có: AM=d2=AB2+AM2=1002+d12 (2).

Thay (2) vào (1), ta được:

1002+d12d1=90d1=10,56 cm.

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 100 dao động (ảnh 1)


Bắt đầu thi ngay