IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 1,604

Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1 N (Hình 22.6a)

a) Tính momen của ngẫu lực.

b) Thanh quay đi một góc α = 30o. Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (Hình 22.6b). Tính momen của ngẫu lực.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

a) Momen của ngẫu lực: M = F.d = F.AB = 1.0,045 = 0,045 (N.m).

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

b)

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Momen của ngẫu lực: M’ = F.BI với BI = AB.cosα = 4,5.10-2.cos30o = 0,039(m)

→ M’ = 1. 0,039 = 0,039 (N.m).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:

Xem đáp án » 09/12/2021 3,258

Câu 2:

Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực.

Xem đáp án » 09/12/2021 2,287

Câu 3:

Một ngẫu lực gồm hai vecto lực F1 và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là

Xem đáp án » 09/12/2021 589

Câu 4:

Chứng minh rằng momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

Xem đáp án » 09/12/2021 536

Câu 5:

Viết công thức tính momen của ngẫu lực. Momen của ngẫu lực có đặc điểm gì?

Xem đáp án » 09/12/2021 429

Câu 6:

Nêu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.

Xem đáp án » 09/12/2021 377

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »