Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 528

Chứng minh rằng momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Gọi O’ là vị trí bất kỳ của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực, ta luôn có:

Momen của ngẫu lực: M’ = F1d’1 + F2d’2 = F(d’1 + d’2) = F. d (1)

d là khoảng cách giữa hai giá của hai lực, không phụ thuộc vị trí O của trục quay.

Xét trục quay đi qua O, momen của ngẫu lực lúc này là:

M = F1d1 + F2d2 = F(d1 + d2) = F.d (2)

Từ (1) và (2) → M = M’ → momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực (đpcm).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:

Xem đáp án » 09/12/2021 3,249

Câu 2:

Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực.

Xem đáp án » 09/12/2021 2,276

Câu 3:

Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Dùng hai ngón tay tác dụng vào thước một ngẫu lực đặt vào hai điểm A và B cách nhau 4,5 cm và có độ lớn FA = FB = 1 N (Hình 22.6a)

a) Tính momen của ngẫu lực.

b) Thanh quay đi một góc α = 30o. Hai lực luôn luôn nằm ngang và vẫn đặt tại A và B (Hình 22.6b). Tính momen của ngẫu lực.

Xem đáp án » 09/12/2021 1,595

Câu 4:

Một ngẫu lực gồm hai vecto lực F1 và F2 có F1 = F2 = F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là

Xem đáp án » 09/12/2021 579

Câu 5:

Viết công thức tính momen của ngẫu lực. Momen của ngẫu lực có đặc điểm gì?

Xem đáp án » 09/12/2021 422

Câu 6:

Nêu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.

Xem đáp án » 09/12/2021 372

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »