Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử:
A. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân
B. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân
C. Bán kính của nguyên từ bằng bán kính hạt nhân
D. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân
Đáp án D
A. Sai vì lực liên kết các nucleôn trong hạt nhân không phải là lực tĩnh điện
B. Sai vì nguyên tử có điện tích bằng 0 (vì nguyên tử gồm cả hạt nhân và các electron)
C. Bán kính nguyên tử không bằng bán kính hạt nhân bởi vì còn có electron chuyển động quanh hạt nhân với bán kính khá lớn
D. Đúng vì khối lượng của electron rất bé so với hạt nhân nên khối lượng của nguyên từ xấp xỉ khối lượng của hạt nhân
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nguồn điện có suất điện động , điện trở trong , nối với mạch ngoài như hình vẽ bên. Biết . Hiệu điện thế mạch ngoài là
Chiếu xiên một chùm ánh sáng song hẹp (coi như một tia sáng) gồm bốn ánh sáng đơn sắc: vàng, tím, đỏ, lam từ không khí vào nước. So với tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu:
Năng lượng liên kết của các hạt nhân và lần lượt là và . Hạt nhân bền vững nhất là:
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết , cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:
Cường độ dòng điện . Tại thời điểm t thì pha của cường độ dòng điện là:
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị điện trở R, độ tự cảm L và điện dung C của tụ điện thảo mãn điều kiện . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số của dòng điện là thì hệ số công suất của mạch điện là . Khi tần số thì hệ số công suất của mạch điện là . Khi tần số thì hệ số công suất của mạch là . Giá trị của gần với giá trị nào nhất sau đây:
Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật cao 2 cm. Di chuyển AB lại gần thấu kính 45 cm thì được một ảnh thật cao gấp 10 lần ảnh trước và cách ảnh trước18 cm. Tiêu cự của thấu kính là:
Khối lượng khí clo sản ra trên cực anôt của các bình điện phân K (chứa dd ), L (chứa dd ) và M (chứa dd ) trong một khoảng thời gian nhất định sẽ:
Mạch dao dộng điện từ LC gồm cuồn dây có và tụ điện có . Nếu mạch có điện trở thuần , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 10V thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng bao nhiêu trong một chu kỳ:
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau , được tích điện trái dấu nhau. Chiều dài mỗi bản là . Một proton đi vào chính giữa 2 bản theo phương song song với 2 bản, với vận tốc . Cho . Để cho proton đó không ra khỏi 2 bản thì hiệu điện thế nhỏ nhất giữa 2 bản là:
phóng xạ tia và biến đổi thành chì. Biết có chu kì bán rã . Nếu ban đầu có 2,1 gam thì khối lượng chì tạo thành sau 420 ngày bằng:
Khi khối lượng của vật nặng là m thì chu kỳ dao động của con lắc đơn là T. Vậy khi tăng khối lượng của vật nặng lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc đơn lúc này là
Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp (với ). Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều , trong đó U không đổi, có thể thay đổi. Điều chỉnh sao cho điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại, khi đó điện áp tức thời của đoạn mạch AM (chứa RL) và đoạn mạch AB lệch pha nhau một góc . Giá trị nhỏ nhất của chỉ có thể là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Khi vật có li độ 3 cm thì động năng của vật lớn gấp đôi thế năng đàn hồi của lò xo. Khi vật có li độ 1 cm thì, so với thế năng đàn hồi của lò xo, động năng của vật lớn gấp: