IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải (P15)

  • 3850 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chiếu xiên một chùm ánh sáng song hẹp (coi như một tia sáng) gồm bốn ánh sáng đơn sắc: vàng, tím, đỏ, lam từ không khí vào nước. So với tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có công thức: sini=nsinr

Trong đó: i là góc tới, r là góc lệch so với phương thẳng đứng và n là chiết suất so với nước. Nên ta sẽ có góc lệch ứng với bốn ánh sáng đơn sắc lần lượt là:

sinrv=sininv;sinrt=sinint;sinrd=sinind;sinrl=sininl

Do chiết suất của các chất lỏng trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím nên nd<nv<nl<nt

Nên rd>rv>rl>rtVậy so với tia tới, tia khúc xạ bị lệch ít nhất là tia màu đỏ


Câu 2:

Khi khối lượng của vật nặng là m thì chu kỳ dao động của con lắc đơn là T. Vậy khi tăng khối lượng của vật nặng lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc đơn lúc này là

Xem đáp án

Đáp án B

Chu kỳ của con lắc đơn được tính theo công thức: T=2π1g không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng nên chu kỳ của con lắc đơn sau khi thay đổi khối lượng vật nặng vẫn là T


Câu 3:

Cường độ dòng điện I=2cos(50πt+π4)(A)Tại thời điểm t thì pha của cường độ dòng điện là:

Xem đáp án

Đáp án D

Pha của cường độ dòng điện tại thời điểm t là 50πt+π4 nên ta có đáp án như trên


Câu 4:

Sóng điện từ không có tính chất nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án D

Đối với sóng điện từ thành phần E và B có phương dao động vuông góc với nhau nhưng về pha dao động tại cùng một điểm thì luôn cùng pha


Câu 5:

Một nguồn sóng dao động với phương trình u0=10cos(4πt+π3)(cm)Biết v=12 cm/sĐiểm A cách nguồn một khoảng 8 cm, tại thời điểm t=0,5s li độ của điểm A là:

Xem đáp án

Đáp án B

Bước sóng dùng trong dao động là: λ=vf=122=6cm

 

Phương trình dao động của điểm A cách nguồn một khoảng 8cm là: 

uA=10cos(4πt+π32π.86)=10cos(4πt7π3)cm

Vậy tại thời điểm t=0,5s thì li độ của điểm A là: 

uA=10cos(4π.0,57π3)=5cm

Không ít các bạn học sinh sẽ giải theo hướng này, nhưng đây là một kết quả sai rồi. Bài này dễ nhưng mà dễ nhầm các em nhé. Dưới đây mới là cách làm đúng: Sau khoảng thời gian t=0,5s thì sóng mới truyền đến điểm cách nguồn khoảng: S=vt=12.0,5=6cm

Nhận thấy điểm A ở khoảng cách xa hơn nên chưa nhận được sóng truyền tới, vì điểm A chưa dao động nên li độ của điểm A tại thời điểm t=0,5s là 0


Câu 6:

Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử:

Xem đáp án

Đáp án D

A. Sai vì lực liên kết các nucleôn trong hạt nhân không phải là lực tĩnh điện

B. Sai vì nguyên tử có điện tích bằng 0 (vì nguyên tử gồm cả hạt nhân và các electron)

C. Bán kính nguyên tử không bằng bán kính hạt nhân bởi vì còn có electron chuyển động quanh hạt nhân với bán kính khá lớn

D. Đúng vì khối lượng của electron rất bé so với hạt nhân nên khối lượng của nguyên từ xấp xỉ khối lượng của hạt nhân


Câu 7:

21084Po phóng xạ tia α và biến đổi thành chì. Biết 21084Po có chu kì bán rã T=140 Nếu ban đầu có 2,1 gam 84210Po thì khối lượng chì tạo thành sau 420 ngày bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Ban đầu có 2,1 gam =0,01 mol Po

Sau khoảng thời gian 420 ngày =3T thì số mol Po đã phóng xạ là: n=78.0,01=0,078molPo

Vậy khối lượng chì tạo thành là: m=0,078.206=1,8025gam


Câu 8:

Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I0Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1của mạch thứ hai là T2=2T1Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng độ lớn và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và của mạch dao động thứ hai là q2Tỉ số q1q2 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có i và q vuông pha nhau, nên ta có q2+iω2=Q02suy ra q12+i1ω12=Q012q22+i2ω22=Q022i1=i2=iq12=I0ω12i1ω12=1ω12I02i2q22=I0ω22i2ω22=1ω22I02i2q1q2=ω2ω1=T1T2=0,5.


Câu 9:

Cho khối lượng của hạt nhân 47107Ag106,8783u;  của nơtron là 1,0087ucủa prôtôn là 1,0073uĐộ hụt khối của hạt nhân 47107Ag

Xem đáp án

Đáp án A

Độ hụt khối của hạt nhân là:

Δm=47mp+10747mnmAg=47.1,0073+10747.1,0087106,8783=0,9868u


Câu 10:

Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ A1 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d1 và những điểm dao động với cùng biên độ A2 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d2Biết A1>A2>0Biểu thức nào sau đây đúng:

Xem đáp án

Đáp án D

- Các điểm dao động cùng biên độ khi các điểm đó cách nút một khoảng như nhau

- Giả sử những điểm dao động cùng biên độ cách nút một khoảng x, xλ4

- Vì các điểm này có vị trí cân bằng liên tiếp và cách đều nhau, nên từ hình vẽ, ta có: x+d+x=λ2x+x=dx+x=dx=λ8

- Vì A1>A2>0 nên ta có

+ Khi x=λ8 thì ta có những điểm có cùng biên độ A2 và có vị trí cân bằng cách đều nhau một khoảng d2=λ4

+ Khi x=λ4 thì ta có những điểm cùng biên độ A1 (điểm bụng) và có vị trí cân bằng cách đều nhau một khoảng d1=2x=λ2

d2=λ4d1=λ2d1d2=λ2λ4=2d1=2d2


Câu 11:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a=1mm, hai khe cách màn quan sát 1 khoảng D=2mChiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1=0,4μm và λ2=0,56μmHỏi trên đoạn MN với xM=10mm và xN=30mm có bao nhiêu vạch đen của hai bức xạ trùng nhau:

Xem đáp án

Đáp án C

i1=λ1Da=0,8mm;i2=λ2Da=1,12mm;i=5,6mm

Số vân tối trên đoạn MN thỏa mãn: 10k+0,5.5,6301,8k4,86

Do đó k nhận giá trị k=2,3,4 nên có 3 vạch trên đoạn MN


Câu 12:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Khi vật có li độ 3 cm thì động năng của vật lớn gấp đôi thế năng đàn hồi của lò xo. Khi vật có li độ 1 cm thì, so với thế năng đàn hồi của lò xo, động năng của vật lớn gấp:

Xem đáp án

Đáp án D

Theo bài: Wd1=2Wt113=WtW=xA2=3A2A2=27

Lúc li độ bằng 1cm thì Wt2W=1A2=127Wd2=26Wt2

Vậy so với thế năng đàn hồi của lò xo thì động năng của vật lớn gấp 26 lần


Câu 13:

Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i=2cos2100πt ACường độ này có giá trị trung bình trong một chu kỳ bằng bao nhiêu:

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng công thức hạ bậc viết lại: i=2cos2100πt=1+cos200πtA

Vậy i¯=1+cos200πt¯=1¯+cos200πt¯=1A


Câu 14:

Khi kích thích nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản bằng cách cho nó hấp thụ photon có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng tăng 16 lần. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: En=13,6n2eV với n là số nguyên. Tính năng lượng của photon đó:

 

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: rn=n2r0=16r0n=4ε=E4E1=13,642+13,61=12,75eV


Câu 15:

Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang, các lò xo có độ cứng lần lượt là 100N/m và 400N/mVật nặng ở hai con lắc có khối lượng bằng nhau. Kéo vật thứ nhất về bên trái, vật thứ hai về bên phải rồi buông nhẹ để hai vật dao động cùng năng lượng 0,25JBiết khoảng cách lúc đầu của hai vật là 10cm. Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động:

Xem đáp án

Đáp án A

Biên độ dao động của vật tính từ công thức: W=k1A122=k2A222

A1=2Wk1=2.0,25100=52cmA2=2Wk2=2.0,25400=2,52cm

Khoảng cách lúc đầu giữa hai vật là: 10cm

Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu dao động, chọn gốc tọa độ trùng với O1 thì phương trình dao động của các vật lần lượt là: x1=52cosωt và x2=10+2,52cos2ωt=10+2,522cos2ωt1

Khoảng cách giữa hai vật: y=x2x1=52cos2ωt+52cosωt+102,52

Ta thấy y là tam thức bậc hai đối với cosωt và ymincosωt=0,5.

Thay vào biểu thức ta tính được y=52.0,52+52.0,5+102,52=4,69cm


Câu 16:

Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao vào mạch điện ba pha mắc hình sao có điện áp pha là 220V. Động cơ không đồng bộ có công suất cơ học là 4kW, hiệu suất 80% và hệ sô scông suất của động cơ là 0,85. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi cuộn dây của động cơ:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: P=P1H=4.1030,8=5000WP=3UIcosφI=50003.220.0,85=8,9A


Câu 17:

Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát song âm đẳng hướng ta không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dBtại B là 20dBMức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là:

Xem đáp án

Đáp án A

Theo đề ra ta có:OAOB2=10LBLAOAOB2=1026=104OB=100.OAAB=99.OAOM=50,5.OA

Nên OMOA2=10LALM50,52=106LMLM=2,59B=25,9dB


Câu 18:

Gọi M, N, I lần lượt là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm cố định O. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM=MN=NI=10cmGắn vật nhỏ vào hai đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2=10Vật dao động với tần số:

Xem đáp án

Đáp án D

Theo bài ra thì thấy rằng trong quá trình dao động lò xo luôn bị dãn vì thế biên độ dao động A<Δl0

Fmax=kΔl0+AFmin=kΔl0AFmaxFmin=Δl0+AΔl0A=3Δl0=2A

Ta có:

MNmax=Lmax3=l0+Δl0+A3=l0+2A+A3=12A=36303=2cmΔl0=2A=2.2=4cmf=12πkm=12πgΔl0=12ππ20,04=2,5Hz


Câu 19:

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1=43cos10πt và i, t đo bằng giây. Vận tốc của vật tại thời điểm t=2s là 

Xem đáp án

Đáp án B

Dao động tổng hợp của vật đó là: x=x1+x2=8cos10πtπ6cm

Vận tốc của vật ở thời điểm t=2s là:

v=8.10π.sin10π.2π6=40πcm/s


Câu 20:

Đặt một điện áp xoay chiều u=100cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R=50Ωcuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2πH và tụ điện có điện dung C=104πFCường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:

Xem đáp án

Đáp án C

ZL=ωL=100π.2π=200Ω ZC=1ωC=1100π.104π=100Ω

Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:

I=UZ=502502+2001002=502505=105A


Câu 21:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Trên miền giao thoa, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 8,4mm. Khoảng vân có giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: 6i=8,4i=1,4mm


Câu 22:

Khi thay thế dây truyền tải điện năng bằng một dây khác có cùng chất liệu nhưng đường kính tăng gấp đôi thì hiệu suất tải điện là 91%. Vậy khi thay thế dây truyền tải bằng loại dây cùng chất liệu nhưng có đường kính gấp 3 lần thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là bao nhiêu? Biết rằng công suất và điện áp nơi sản xuất là không đổi:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: Php=I2.Rday=I2.ρls

Nếu đường kính tăng gấp 2 lần Php giảm 4 lần

Nếu đường kính tăng gấp 3 lần Php giảm 9 lần

H=100%100%91%.94=96%


Câu 23:

Cho mạch AN gồm điện trở và cuộn thuần cảm mắc nối tiếp với đoạn mạch NB chỉ chứa tụ điện. Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều uAB=200cos100πtVHệ số công suất của toàn mạch là cosφ1=0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AN là cosφ2=0,8Điện áp hiệu dụng UAN là:

Xem đáp án

Đáp án B

Theo bài cosφ1=0,6tanφ1=43;cosφ2=0,8tanφ2=34

Mà UANUAB=R2+ZL2R2+ZLZC2=1+ZL2R21+ZLZC2R2=1+tan2φ21+tan2φ1=34

Vậy nên UAN=34UAB=34.1002=752V


Câu 24:

Mạch dao dộng điện từ LC gồm cuồn dây có L=20mH và tụ điện có C=2μFNếu mạch có điện trở thuần 2.102Ωđể duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 10V thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng bao nhiêu trong một chu kỳ:

Xem đáp án

Đáp án C

P=U02RC2L=102.2.102.2.1062.20.103=104W=0,1mW

Lại có T=2πLC nên năng lượng cung cấp cho mạch trong một chu kỳ là:

p=PT=104.2π.20.103.2.106=125π.106J


Câu 25:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm, 2L>CR2một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức điện áp u=4526cosωtV với ω có thể thay đổi được. Điều chỉnh ω đến giá trị sao cho các thông số thỏa mãn ZLZC=211 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu:

Xem đáp án

Đáp án C

UC=UCmax khi ω=1LLCR22 và UCmax=2ULR4LCR2C2

Khi đó ZL=LCR22;

ZC=LCLCR22ZLZC=CLLCR22=1CR22LCR2L=1811

UCmax=2ULR4LCR2C2=2UR2L24LCR2C2=2U4R2CLR2CL2=2.45134.181118112=165V.


Câu 26:

Một con lắc đơn có chu kỳ T=1s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D=8,67g/cm3Coi sức cản của không khí không đáng kể (con lắc vẫn dao động điều hòa). Hỏi chu kỳ của con lắc thay đổi thế nào, biết khối lượng riêng của không khí là d=1,3g/l

Xem đáp án

Đáp án A

Đơn vị đo của D và d khác nhau nên đưa về cùng một đơn vị d=1,3g/l=1,3.103g/cm3

Đối với bài này thì gia tốc trọng trường thay đổi do chịu thêm lực đẩy Ac-si-met: Fa=dVga=Fam=dVgm=dVgDV=dgD

Gia tốc tác dụng lên vật khi đó là: g'=ga=gdDgΔg=dDg

Vậy ΔTT=Δg2g=d2DΔT=T.d2D=1.1,3.1032.8,677,5.105s>0


Câu 27:

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối 0,5 kg và lò xo có độ cứng k=80N/mVật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngnag trục lò xo. Hệ số ma sát giữa vật và giá đỡ là 0,02. Ban đầu giữa vật ở vị trí lò xo nén 5,25cm rồi buôn nhẹ để con lắc lò xo dao động tắt dần. Lấy g=10m/s2Tìm quãng đường tổng cộng vật đi được từ lúc dao động đến khi dừng hẳn là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: x0=Fck=μmgk=0,02.0,5.1080=1,25.103m

Xét: AΔA12=A2x0=0,05252.1,25.103=21

Vì q=0 nên vật dừng lại ở vị trí bằng: S=A2ΔA12=A22x0=0,052522.1,25.103=1,1025m


Câu 28:

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị điện trở R, độ tự cảm L và điện dung C của tụ điện thảo mãn điều kiện 2L=CR2Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số của dòng điện là f1=50Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k1Khi tần số f2=150Hz thì hệ số công suất của mạch điện là k2=54k1Khi tần số f3=200Hz thì hệ số công suất của mạch là k3. Giá trị của k3 gần với giá trị nào nhất sau đây:

Xem đáp án

Đáp án D

Vì 2L=R2.CR2=2ZLZC

Ta có bảng chuẩn hóa số liệu:

 

f

R

ZL

ZC

f1

2a 

1

a

f2=3f1 

2a

3

a/3

f3=4f1

2a

4

a/4

Hệ số công suất của đoạn mạch là: cosφ=RR2+ZLZC2

Theo đề k2=54k1 nên

12a+3a32=54.12a+1a219+a29=54.11+a2a2=1881119

Vậy k3=RR2+ZL32ZC322=2a2a+4a42=0,684


Câu 29:

Năng lượng liên kết của các hạt nhân 12H, 24He, 2656Fe và 92235U lần lượt là 2,22MeV, 2,83MeV, 492MeV và 1786MeVHạt nhân bền vững nhất là:

Xem đáp án

Đáp án C

So sánh năng lượng liên kết riêng của 4 hạt:

Wr12H=1,11MeV/nuclon;Wr24He=0,708MeV/nuclon;Wr2656Fe=8,786MeV/nuclon;Wr92235U=7,6MeV/nuclon;

Nên hạt nhân bền nhất là hạt 2656Fe


Câu 30:

Hai lò xo khối lượng không đáng kể, ghép nối tiếp có độ cứng tương ứng k1=2k2 đầu còn lại của lò xo k1 nối với điểm cố định, đầu còn lại lò xo k2 nối với vật m hệ đặt trên mặt bàn nằm ngang. Bỏ qua mọi lực cản. Kéo vật để hệ lò xo giãn tổng cộng 12cm rồi thả để vật dao động điều hòa dọc theo trục các lò xo. Ngay khi động năng bằng thế năng lần đầu, người ta giữ chặt điểm nối giữa hai lò xo. Biên độ dao động của vật sau đó bằng.

Xem đáp án

Đáp án B

Ban đầu năng lượng của hệ là W=12kA2 với A=12cm; k=k1.k2k1+k2=23k2

W=13k2A2

Khi Wđ=Wt=W2=16k2A2 lúc này độ giãn tổng cộng hai lò xo là x1+x2=A2 và k1k2=x2x1=2x2=2A32

Khi giữ điểm nối giữa hai lò xo thì năng lượng của hệ là

W '=Wđ+Wt2=16k2A2+19k2A2=518k2A212k2A2=518k2A2A'=45 cm


Câu 31:

Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp (với CR2<2L). Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=Ucosωttrong đó U không đổi, ω có thể thay đổi. Điều chỉnh ω sao cho điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại, khi đó điện áp tức thời của đoạn mạch AM (chứa RL) và đoạn mạch AB lệch pha nhau một góc αGiá trị nhỏ nhất của α chỉ có thể là

Xem đáp án

Đáp án B

Khi ω đạt giá trị để UCmax thì ta có hệ thức tanφRL.tanφ=12

Với α=φRLφtanφ<0

Mà tanα=tanφRLφ=tanφRLtanφ1+tanφRL.tanφ

=2tanφRL+tanφ2.2tanφRL.tanφ=22

Vậy tanαmin=22αmin=70,53°


Câu 32:

Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng.

Xem đáp án

Đáp án B

A hút B  A và B trái dấu. B đẩy C  B và C cùng dấu  A và C trái dấu

C hút D  C và D trái dấu  A và D cùng trái dấu với C


Câu 33:

Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau d=2cmđược tích điện trái dấu nhau. Chiều dài mỗi bản là l=5cmMột proton đi vào chính giữa 2 bản theo phương song song với 2 bản, với vận tốc 2.104m/sCho mp=1,67.1027kg, q=1,6.1019CĐể cho proton đó không ra khỏi 2 bản thì hiệu điện thế nhỏ nhất giữa 2 bản là:

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi O là vị trí electron bay vào điện trường

- Theo phương Ox electron chuyển động thẳng đều với vận tốc vx=v0

- Phương trình chuyển động theo Ox: x=v0.t

- Theo phương Oy electron chuyển động có gia tốc a=Fm=qEm=qUmd

- Phương trình quỹ đạo: y=qU2md.xv02

để electron không ra khỏi điện trường thì cần điều kiện là tại x=1 thì y>d/2

qU2md.1v02>d2U>0,668V


Câu 34:

Nguồn điện có suất điện động E=48 Vđiện trở trong r=1 Ωnối với mạch ngoài như hình vẽ bên. Biết R1=15Ω, R2=10Ω, R3=40ΩHiệu điện thế mạch ngoài là

Xem đáp án

Đáp án C

Điện trở tương đương của mạch ngoài: RN=R1+R2R3R2+R3=15+10.4010+40=23Ω

Cường độ dòng điện mạch chính I=ERN+r=4823+1=2A

Suy ra UN=IRN=2.23=46V


Câu 35:

Khối lượng khí clo sản ra trên cực anôt của các bình điện phân K (chứa dd KCl), L (chứa dd CaCl2) và M (chứa dd AlCl3) trong một khoảng thời gian nhất định sẽ:

Xem đáp án

Đáp án C

Học sinh không quan sát ba bình điện phân mắc nối tiếp. Thứ hai nhận thấy dung dịch điện phân trong bình là khác nhau nên các em sẽ dễ đoán là các phương án A, B, D

Ba bình điện phân mặc dù là dung dịch khác nhau nhưng lại được mắc nối tiếp nhau nên I1=I2=I3

Mặt khác theo công thức tính m=1F.AnI.t thì các đại lượng A, n, I, t trong ba bình là như nhau 


Câu 36:

Thả một prôtôn trong một từ trường đều nó sẽ chuyển động thế nào? (bỏ qua tác dụng của trọng lực)

Xem đáp án

Đáp án B

Vì proton có vận tốc v=0 (được thả) f=evBsinα=0


Câu 37:

Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,01H. Khi có dòng điện chạy qua, ống dây có năng lượng 0,08J. Cường độ dòng điện chạy qua ông dây bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Năng lượng từ trường trong ống dây: Wt=12Li2i=4A


Câu 38:

Hiện tượng phản xạ toàn phần được ứng dụng để làm

Xem đáp án

Đáp án A

Vì sợi quang học là một dây dẫn trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần


Câu 39:

Một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1 cao 2 cm. Di chuyển AB lại gần thấu kính 45 cm thì được một ảnh thật cao gấp 10 lần ảnh trước và cách ảnh trước18 cm. Tiêu cự của thấu kính là:

Xem đáp án

Đáp án B

Xuất phát từ công thức k1=d'dd'=k1d=dfdf

d=f11k1 (1)d'=f1k1 (2)

Khi dịch chuyển vật lại gần khoảng a thì ảnh di chuyển cùng chiều ra xa vị trí cũ khoảng b

Ta có da=f11k2 (3)

d'+b=f1k2 (4)k2=k.k1 (5) k>0,a>0,b>0

Thay (1), (2), (5) vào (3), (4) rồi giải hệ f=kab1k

Thay số: a=45cm, b=18cm, k=10f=10cm


Câu 40:

Khi nói về nguồn phát tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

Các bạn nhớ lại nguồn phát các loại bức xạ để trả lời các câu hỏi tương tự

 

Tiêu đề

Tia hồng ngoại

Tia tử ngoại

Tia X

Nguồn phát

Vật nhiệt độ cao hơn môi trường: Trên 0°K đều phát tia hồng ngoại. Bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điốt hồng ngoại…

Vật có nhiệt độ cao hơn 2000°C: đèn huỳnh quang, đền thủy ngân, màn hình tivi

- Ống X

- Ống Cu-lit-giơ

- Phản ứng hạt nhân


Bắt đầu thi ngay