Để gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ chiếu vào kim loại phải có
A. năng lượng phôtôn nhỏ hơn công thoát electrôn của kim loại
B. bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại Natri
C. bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện của kim loại.
D. năng lượng phôtôn lớn hơn hoặc bằng công thoát electrôn của kim loại
Đáp án D
Để gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ chiếu vào kim loại phải có năng lượng phôtôn lớn hơn hoặc bằng công thoát electrôn của kim loại
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Mắc bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng điện trở của một nguồn thì số a phải là số
Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε . Khi đó điện tích của tụ điện
Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là
Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên các quỹ đạo là , với = 0,53. m; n = 1, 2, 3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng
Một con lắc đơn có chiều dài l1 đang dao động với biên độ góc . Khi qua vị trí cân bằng thì dây bị vướng vào một cái đinh và tạo thành một con lắc mới có chiều dài dao động với biên độ góc . Mối quan hệ giữa và là
Đối với đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết rằng điện trở thuần R, cảm kháng và dung kháng luôn khác 0, phát biểu nào sau đây là sai ?
Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có L = 5µH, có đồ thị như hình vẽ. Lấy = 10. Tụ có điện dung là
Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì
Đặt một vật sáng AB cao 2 cm trước và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 20 cm. Sau thấu kính đặt thêm một thấu kính phân kì đồng trục có tiêu cự 20 cm và cách thấu kính hội tụ 40 cm. Độ cao của ảnh cho bởi hệ là
Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài nằm ngang. Hai điểm P, Q nằm trên dây cách nhau 5λ/4, sóng truyền theo chiều từ P đến Q. Có thể kết luận
Đặt điện áp u = cos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H, và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C từ giá trị 50/π µF đến 80/π µF thì công suất tiêu thụ của mạch
Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới bằng thì chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới là
Hạt nhân đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, động năng = 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính bằng u) bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng
Đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh, biết dung kháng của mạch điện gấp hai lần cảm kháng. Khi điện áp tức thời trên R và trên C có giá trị tương ứng là 80 V và 60 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện bằng