25 Đề ôn luyện Vật lí cực hay có lời giải chi tiết ( Đề 16)
-
5807 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 5:
Hệ thống phát thanh gồm
Đáp án C
Hệ thống phát thanh gồm ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát
Câu 6:
Biểu hiện nào sau đây không phải là đặc trưng của tính chất hạt của ánh sáng?
Đáp án D
Khả năng phản xạ, khúc xạ và giao thoa là đặc trưng của tính chất sóng của ánh sáng.
Câu 7:
Hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của véc tơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây của dòng điện trong vòng dây tròn mang dòng điện
Đáp án A
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải
Câu 8:
Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 8. Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 20 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng
Đáp án D
Năng lượng của mỗi photon là W = hf.
Số photon mà nguồn phát ra trong một giây là hạt
Câu 9:
Năng lượng liên kết riêng
Đáp án C
Các hạt nhân trung bình có số khối trong khoảng 50 – 80 thì năng lượng liên kết riêng có giá trị lớn nhất
Câu 10:
Để gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ chiếu vào kim loại phải có
Đáp án D
Để gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ chiếu vào kim loại phải có năng lượng phôtôn lớn hơn hoặc bằng công thoát electrôn của kim loại
Câu 11:
Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε . Khi đó điện tích của tụ điện
Đáp án C
Sau khi ngắt tụ khỏi nguồn điện thì điện thi tụ không xảy ra quá trình phóng điện hay nạp điện → Q không đổi
Câu 14:
Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là
Đáp án C
Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian một nửa số hạt nhân hiện có bị phân rã, biến đổi thành hạt nhân khác, tức số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã
Câu 15:
Biên độ của dao động cơ cưỡng bức không phụ thuộc vào
Đáp án B
Biên độ dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực và phụ thuộc vào tần số góc của ngoại lực chứ không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực
Câu 16:
Một đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch ta thấy đèn sáng bình thường. Khi mắc nối tiếp mạch với một hộp X ta thấy đèn sáng quá mức bình thường, do đó hộp X có thể chứa
Đáp án D
Đèn sáng hơn → I tăng → tổng trở Z của mạch giảm.
Mà R (bóng đèn) và L là cố định → Z giảm khi mạch mắc nối tiếp thêm tụ điện
Câu 17:
Trong thí nghiệm Y– âng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu sáng bởi nguồn sáng trắng S có bước sóng nằm trong khoảng 0,38m 0,76m. Khoảng cách hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m. Vùng giao nhau giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3 có bề rộng là
Đáp án D
Bề rộng vùng giao nhau giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3 là khoảng cách giữa vân sáng tím bậc 3 (với bước sóng =0,38 μm) đến vân sáng đỏ bậc 2 (với bước sóng ) ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, khoảng cách đó bằng = 0,304 (mm)
Câu 21:
Theo mẫu nguyên tử Bohr, năng lượng ở quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử Hyđrô được tính bởi công thức eV (n = 1, 2, 3…). Cho các hằng số h = 6,625. Js và c = 3.3. m/s. Tần số lớn nhất của bức xạ sinh ra khi electron chuyển động từ quỹ đạo dừng bên ngoài vào quỹ đạo dừng bên trong là
Đáp án D
Tần số lớn nhất sinh ra khi electron chuyển động từ quỹ đạo dừng bên ngoài vào quỹ đạo dừng bên trong phát ra khi electron di chuyển từ vô cực vào quỹ đạo dừng thứ nhất
Câu 29:
Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số xác định. Hình vẽ mô tả dạng sợi dây ở thời điểm (đường nét liền) và dạng sợi dây ở thời điểm = + 2/3 s (đường nét đứt). Biết rằng tại thời điểm t1, điểm M có tốc độ bằng không. Tốc độ truyền sóng trên dây có thể là
Đáp án B
Trên hình 3λ/4 = 30 cm → λ = 40 cm.
Từ t1 đến t2 hết 2/3: Điểm M đi từ biên dương sang biên âm rồi quay lại vị trí –A/2.
Vẽ trên đường tròn lượng giác từ t1 đến t2 hết 2/3 s: đi được góc = → 2T/3 = 2/3 → T = 1 s.
→ v = λ/T = 40/1 = 40 cm/s