Địa bàn hoạt động chủ yếu của Đảng Tân Việt là
A. Bắc Kì
B. Trung Kì
C. Nam Kì
D. Pháp và Trung Quốc
Đáp án B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Việc một số Đảng viên tiên tiến của Đảng Tân Việt đã chuyển sang Hội Cách mạng Thanh Niên chứng tỏ
Phong trào công nhân trong những năm 1926 - 1927 thể hiện trình độ giác ngộ chính trị hơn hẳn so với giai đoạn trước vì
Từ cuối những năm 1928 đến đầu năm 1929, nước ta đã xuất hiện nhu cầu cấp thiết thành lập một đảng cộng sản vì
Tổ chức cách mạng hoạt động rất tích cực, chi phối mạnh mẽ sự phát triển của phong trào công nhân trong nước là
Phong trào cách mạng trong những năm 1926-1927 có bước phát triển như thế nào so với phong trào trong những năm 1919-1925?
Tân Việt Cách mạng Đảng hoạt động trong hoàn cảnh như thế nào và kết quả ra sao ?
Hãy lập bảng hệ thống về các tổ chức cách mạng ở Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX theo gợi ý sau
Nội dung | Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên | Tân Việt Cách mạng đảng | Việt Nam quốc dân đảng |
Thời gian thành lập | |||
Khuynh hướng cách mạng | |||
Thành phần tham gia | |||
Địa bàn hoạt động |
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô [ ] trước câu trả lời sau
1, [ ] Trong những năm 1927-1928, ở Việt Nam đã xuất hiện các tổ chức Cách mạng như: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên, Tân Việt Cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.
2, [ ] Năm 1928, một số sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Đông Dương và nhóm tù chính trị cũ ở Trung Kì thành lập Tân Việt Cách mạng Đảng
3, [ ] Chi bộ cộng sản đầu tiên được thành lập tại số nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội) vào cuối tháng 3 năm 1929
4, [ ] Trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng trong nước những năm 1928-1929, ngay từ đầu, Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên đã thống nhất chủ chương thành lập Đảng Cộng Sản.
Hãy nối ô bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp với nội dung lịch sử
I. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên | 1. Một số sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Đông Dương và nhóm tù chính trị cũ ở Trung Kì |
a, - Nam đồng thư xã - Ám sát trùm mộ phu Ba-danh, khởi nghĩa Yên Bái |
II. Tân Việt Cách mạng đảng | 2. Nguyễn Ái Quốc, Lên Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu,... |
b, - Cộng sản đoàn, Công hội, Nông hội, Hội Phụ nữ - “Vô sản hóa” |
III. Việt Nam quốc dân đảng | 3. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Phó Đức Chính,... |
c, - Hội Phục Việt - Cuộc đấu tranh giữa hai xu hướng tư tưởng: tư sản và vô sản |