Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá
A. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
B. Lực đẩy ( áp suất rễ)
C. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.
D. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
Đáp án C
Động lực đẩy của dòng mạch gỗ:
+ Lực đẩy (áp suất rễ)
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá: Do hơi nước thoát vào không khí, tế bào khí khổng bị mất nước và hút nước từ các tế bào nhu mô bên cạnh. Đến lượt mình, các tế bào nhu mô lá lại hút nước từ mạch gỗ ở lá. Cứ như vậy xuất hiện một lực hút từ lá đến tận rễ.
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: Nhờ có lực liên kết này đảm bảo dòng mạch gỗ liên tục trong cây.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Bước sóng ánh sáng có hiệu quả cao nhất đối với quá trình quang hợp là:
Loại đột biến gen nào xảy ra không làm thay đổi số liên kết hidro của gen :
Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp prôtêin.
Bộ ba nào sau đây của gen có thể bị biến đổi thành bộ ba vô nghĩa (không mã hoá axit amin nào cả) bằng cách chỉ thay đổi ở 1 nucleotit?
Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng?
Đặc điểm nào của mã di truyền thể hiện tính thống nhất trong sinh giới?
Ở sinh vật nhân sơ một gen có chiều dài 7140A0. Phân tử protêin tổng hợp từ gen này chứa số axít amin là:
Giao tử không bình thường (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ tạo ra: