Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì
A. Tế bào nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được
B. Tế bào nội bì không thấm nước nên nước không vận chuyển qua được
C. Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được
D. Áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác
Đáp án là C
Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được. Do đó nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì phải chuyển sang con đường tế bào chất.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Phát biểu nào sau đây đúng?
1. Trời lạnh, sức hút nước của cây giảm.
2. Sức hút nước của cây mạnh hay yếu không phụ thuộc vào độ nhớt của chất nguyên sinh.
3. Độ nhớt của chất nguyên sinh tăng sẽ gây khó khăn cho sự chuyển dịch của nước, làm giảm khả năng hút nước của rễ.
4. Một trong các nguyên nhân rụng lá mùa đông do cây tiết kiệm nước vì hút được ít nước.
Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng có liên quan chặt chẽ đến quá trình hô hấp của rễ vì
Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào?
Nước vận chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ không đi qua con đường nào sau đây?
Nồng độ NH4+ trong cây là 0,2%, trong đất là 0,05% cây sẽ nhận bằng cách nào?
Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:
1. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao, sang tế bào rễ có nồng độ thấp.
2. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ vào tế bào rễ.
3. Không cần tiêu tốn năng lượng.
4. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải
Khi nói về sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ, nội dung nào sau đây là không hợp lí?
Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào?