IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Sinh học Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (có đáp án)

Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (có đáp án)

Trắc nghiệm Sinh 11 Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (có đáp án)

  • 1582 lượt thi

  • 62 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan trong đất phải đi qua tế bào nào đầu tiên

Xem đáp án

Đáp án là: C

Con đường vận chuyển nước và chất khoáng hòa tan: Đất → biểu bì (lông hút) → vỏ → Nội bì → trung trụ (mạch gỗ).

Nước và chất khoáng hòa tan trong đất phải đi qua tế bào lông hút trước.


Câu 2:

Cơ quan chuyên hóa để hấp thụ nước ở thực vật ở cạn là

Xem đáp án

Đáp án là A

Thực vật ở cạn hút nước chủ yếu qua hệ thống lông hút.


Câu 3:

Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế

Xem đáp án

Đáp án là B

Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế thẩm thấu.


Câu 4:

Thực vật lấy nước chủ yếu bằng cơ chế

Xem đáp án

Đáp án là B

Thực vật lấy nước nhờ cơ chế thẩm thấu: nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước).


Câu 5:

Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế

Xem đáp án

Đáp án là D

Sự xâm nhập của nước vảo tế bào lông hút theo cơ chế: Thẩm thấu.


Câu 6:

Quá trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ theo các hình thức cơ bàn nào?

Xem đáp án

Đáp án là B

Khoáng được hấp thụ bị động và chủ động.


Câu 7:

Rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ các cơ chế?

Xem đáp án

Đáp án là D

Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu)

Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.


Câu 8:

Ý nào dưới đây không đúng với sự hấp thụ thụ động các ion khoáng ở rễ?

Xem đáp án

Đáp án là C

Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp, không phải từ thấp đến cao.


Câu 9:

Hấp thụ nước theo cơ chế thụ động của rễ là?

Xem đáp án

Đáp án là D

Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (theo thang nồng độ): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) sang môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước).


Câu 12:

Ý nào sau đây không phải là hấp thụ bị động chất khoáng?

Xem đáp án

Đáp án là A

Ý A không đúng: Ion khoáng đi từ nơi có nồng độ thấp ở đất sang nơi có nồng độ cao là hình thức hấp thụ chủ động.


Câu 13:

Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây một cách chủ động được diễn ra theo phương thức nào?

Xem đáp án

Đáp án là D

Hấp thụ chủ động là vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ và cần tiêu hao năng lượng.


Câu 15:

Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm nào?

Xem đáp án

Đáp án là: A

Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng có đặc điểm: Chất tan đi từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao, cần được cung cấp năng lượng.


Câu 17:

Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào?

Xem đáp án

Đáp án là A

Cây cần vận chuyển ion ngược chiều gradient nồng độ → Hấp thụ chủ động.


Câu 18:

Nồng độ K+ trong cây là 0,1%, trong đất là 0,3%. Cây sẽ nhận K+ bằng cách nào?

Xem đáp án

Đáp án là B

Cây sẽ vận chuyển ion theo chiều gradient nồng độ → Hấp thu thụ động.


Câu 19:

Nồng độ NH4+NH4+ trong cây là 0,2%, trong đất là 0,05% cây sẽ nhận NH4+ bằng cách nào?

Xem đáp án

Đáp án là C

Nồng độ chất tan bên trong tế bào > trong đất, cây sẽ lấy NH4+ bằng cách hấp thụ chủ động vì ngược chiều gradient nồng độ.


Câu 20:

Thành phần nào của tế bào thực vật, hạn chế sự hút nước theo cơ chế thẩm thấu?

Xem đáp án

Đáp án là A

Thành tế bào hạn chế lực hút nước theo cơ chế thẩm thấu.


Câu 21:

Thành tế bào thực vật có thể ........ sự hút nước theo cơ chế thẩm thấu?

Xem đáp án

Đáp án là B

Thành tế bào thực vật có thể hạn chế lực hút nước theo cơ chế thẩm thấu.


Câu 22:

Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc chủ yếu vào

Xem đáp án

Đáp án là D

Sự hút khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc chủ yếu vào năng lượng được cung cấp.


Câu 23:

Sự xâm nhập chất khoáng chủ động sẽ không diễn ra nếu không có

Xem đáp án

Đáp án là C

Sự hút khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc chủ yếu vào năng lượng được cung cấp.


Câu 24:

Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc chủ yếu vào

Xem đáp án

Đáp án là B

Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc chủ yếu vào chênh lệch nồng độ ion.


Câu 25:

Sự hấp thụ khoáng thụ động của tế bào không phụ thuộc vào:

(1) Hoạt động trao đổi chất.

(2) Sự chênh lệch nồng độ ion.

(3) Năng lượng.

(4) Hoạt động thẩm thấu.

Có bao nhiêu nhận định đúng?

Xem đáp án

Đáp án là C

Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc chủ yếu vào chênh lệch nồng độ ion => (1), (3), (4) không phù hợp

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thụ khoáng: áp suất thẩm thấu, độ pH, độ thoáng, nhiệt độ, ánh sáng,…


Câu 26:

Thông thường độ pH trong đất khoảng bao nhiêu là phù hợp cho việc hấp thụ tốt phần lớn các chất?

Xem đáp án

Đáp án là: B

Độ pH phù hợp là 6 – 6,5


Câu 27:

Rễ cây hấp thụ tốt phần lớn các chất ở độ pH là?

Xem đáp án

Đáp án là: D

Đất có pH = 6 – 6,5 là phù hợp với việc hấp thụ phần lớn các chất khoáng. Đất quá axit hay quá kiềm đều không tốt cho việc hấp thụ các chất khoáng do các chất khoáng dễ bị rửa trôi hoặc gây ngộ độc cho cây.


Câu 28:

Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng có liên quan chặt chẽ đến quá trình hô hấp của rễ vì

Xem đáp án

Đáp án là D

Hô hấp rễ tạo ATP cung cấp để cây hút được nước và khoáng theo hình thức chủ động.


Câu 29:

Quá trình hút khoáng phụ thuộc chặt chẽ vào quá trình hô hấp vì

Xem đáp án

Đáp án là B

Hô hấp rễ tạo ATP cung cấp để cây hút được nước và khoáng theo hình thức chủ động.


Câu 30:

ATP phục vụ cho quá trình vận chuyển chủ động chất khoáng ở rễ được cung cấp từ đâu ?

Xem đáp án

Đáp án là C

Hô hấp cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cây kể cả quá trình vận chuyển chủ động ở rễ.


Câu 32:

Đai caspari có vai trò

Xem đáp án

Đáp án là D

Vòng đai Caspari chặn cuối con đường gian bào giúp điều chỉnh, chọn lọc các chất vào tế bào.


Câu 33:

Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì

Xem đáp án

Đáp án là C

Nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được. Do đó nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì phải chuyển sang con đường tế bào chất.


Câu 34:

Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là

Xem đáp án

Đáp án là C

Thế năng nước của đất là quá thấp nên cây không thể hút được nước.


Câu 35:

Cây không ưa mặn mất khả năng hấp thu nước trên đất có độ mặn cao chủ yếu là do

Xem đáp án

Đáp án là B

Thế năng nước của đất là quá thấp.


Câu 36:

Do sự biến đổi khí hậu dẫn đến hiện lượng nước biến xâm nhập vào đất liền. Sự tích tụ muối trong đất là một trở ngại lớn trong nông nghiệp. Nguyên nhân nào làm cho cây trồng kém chịu mặn không sống được trong đất có nồng độ muối cao?

Xem đáp án

Đáp án là B

Để sống được ở vùng đất nhiễm mặn, cây cần hút được nước, cây không sống được ở vùng nhiễm mặn vì áp suất thẩm thấu của đất cao, nồng độ muối cao, thế nước rất thấp.


Câu 37:

Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?

Xem đáp án

Đáp án là C

Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.


Câu 38:

Sau khi bón phân, cây sẽ?

Xem đáp án

Đáp án là B

Sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.


Câu 39:

Bón phân quá liều lượng, cây bị héo và chết là do

Xem đáp án

Đáp án là C

Nồng độ dịch đất cao hơn nồng độ dịch bào, tế bào lông hút không hút được nước bằng cơ chế thẩm thấu.


Câu 41:

Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì:

Xem đáp án

Đáp án là D

Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì rễ thiếu oxi, lông hút bị chết và cân bằng nước trong cây bị phá hủy.


Câu 42:

Thực vật ở cạn có thể chết khi cây bị ngập úng. Điều nào sau đây là giải thích không đúng cho hiện tuợng đó?

Xem đáp án

Đáp án là D

Nguyên nhân trực tiếp nhất làm cây bị thiếu nước và có thể chết là do lông hút không được hình thành mà còn chết nhiều (lông hút bị gãy trong môi trường thiếu oxi, quá ưu trương, quá axit).


Câu 43:

Đối với thực vật ở cạn, nếu đất ngập nước lâu ngày cũng làm cây bị chết vì

Xem đáp án

Đáp án là C

Nếu đất ngập nước lâu ngày sẽ bị thiếu oxi dẫn đến rễ không hô hấp được gây thiếu năng lượng, đồng thời lông hút bị gãy, cây không hút được nước có thể chết.


Câu 44:

Lông hút của rễ có thể biến mất trong môi trường nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án là D

Lông hút của rễ có thể chết trong môi trường có độ pH quá thấp (axit cao).


Câu 45:

Khi bị ngập úng lâu ngày, cây trồng trên cạn thường bị chết. Nguyên nhân là do:

Xem đáp án

Đáp án là B

Nếu đất ngập nước lâu ngày sẽ bị thiếu oxi dẫn đến rễ không hô hấp được gây thiếu năng lượng, đồng thời lông hút bị gãy, cây không hút được nước có thể chết.


Câu 46:

Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường nào?

Xem đáp án

Đáp án là A

Lông hút rất dễ gãy và tiêu biến ở môi trường quá ưu trương, quá axit hay thiếu oxi.


Câu 49:

Khi nói về sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ, nội dung nào sau đây là không hợp lí?

Xem đáp án

Đáp án là C

Ý không hợp lí là C, đất có độ ẩm cao trong giới hạn giúp hệ rễ sinh trưởng tốt và tăng diện tích tiếp xúc của rễ với các hạt keo đất.


Câu 50:

Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào?

Xem đáp án

Đáp án là B

Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ, theo con đường gian bào và con đường qua các tế bào sống.

Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo (ảnh 1)


Câu 51:

Nước vận chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ không đi qua con đường nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án là C

Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường: gian bào và tế bào chất. Mạch dây vận chuyển chất hữu cơ.


Câu 52:

Nước từ môi trường đất có thể vận chuyển vào mạch gỗ qua mấy con đường?

Xem đáp án

Đáp án là B

Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường: gian bào và tế bào chất.


Câu 53:

Con đường vận chuyên nước từ đất vào mạch gỗ?

Xem đáp án

Đáp án là A

Để nước được vận chuyển bằng con đường thẩm thấu từ đất vào mạch gỗ có 2 con đường là: Qua gian bào và thành tế bào.


Câu 54:

Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường

Xem đáp án

Đáp án là A

Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường: gian bào và tế bào chất.


Câu 55:

Nước và ion khoáng được hấp thụ vào mạch gỗ của rễ qua con đường nào?

Xem đáp án

Đáp án là B

Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường: gian bào và tế bào chất.


Câu 56:

Tại sao ở môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đươc lại có thể lấy được nước?

Xem đáp án

Đáp án là D

Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất.


Câu 57:

Ở môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước có đặc điểm?

Xem đáp án

Đáp án là C

Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất.


Câu 58:

Biện pháp nào quan trọng giúp cho bộ rễ cây phát triển?

Xem đáp án

Đáp án là D

Tất cả các biện pháp trên.


Câu 59:

Vì sao khi trồng cây người ta lại thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp?

Xem đáp án

Đáp án là C

Khi trồng cây người ta lại thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp để tạo độ thoáng giúp rễ cây hô hấp tốt vì khi thiếu oxi → quá trình hô hấp yếm khí tăng sinh ra chất độc với cây.


Câu 61:

Trong các thành phần sau, thứ tự đúng về thành phần hình thành con đường vận chuyển nước, muối khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ ?

(1) Lông hút         

(2) Mạch gỗ

(3) Khoảng gian bào và các tế bào vỏ

(4) Tế bào nội bì   

(5) Trung trụ

(6) Tế bào chất các tế bào vỏ

Xem đáp án

Đáp án là A

Thứ tự đúng về thành phần hình thành con đường vận chuyển nước, muối khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ là:

- Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2);

- Con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)


Câu 62:

Tất cả các ion khoáng đi vào cơ thể thực vật luôn phải đi qua màng sinh chất của loại tế bào nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án là A

Tất cả các ion khoáng đi vào cơ thể thực vật luôn phải đi qua màng sinh chất của tế bào nội bì.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương