Sách lược ngoại giao của chính phủ Việt Nam đối với bọn Việt Quốc, Việt Cách trong giai đoạn này là gì?
A. Nhượng bộ có nguyên tắc.
B. Kiên quyết trấn áp và trừng trị theo pháp luật.
C. Nhân nhượng vì lúc này ta chưa có thế và lực.
D. Chỉ nhân nhượng ở giai đoạn đầu.
Đáp án B
Đối với bọn Trung Hoa Dân quốc, ta thực hiện chính sách ngoại giao nhượng bộ có nguyên tắc. Đối với tổ chức phản cách mạng, tay sai của Trung Hoa Dân quốc (Việt Quốc, Việt Cách) chính quyền cách mạng dựa vào quần chúng, kiên quyết vách trần âm mưu và những hành động chia rẽ, phá hoại của chúng. Những kẻ phá hoại có đủ bằng chứng thì trừng trị theo pháp luật. Chính phủ còn ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Sự kiện nào dưới đây gắn liền với hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923 - 1924?
“Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng không đòi được”. Đoạn văn trên được Nguyễn Ái Quốc trình bày lúc nào?
Vào giữa những năm 70 của thế kỉ XIX, điều kiện nào đã thúc đẩy tư bản Pháp xúc tiến nhanh quá trình xâm lược Việt Nam?
Kẻ thù chung của cách mạng Lào và Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 là
Tình hình thế giới những năm sau Chiến tranh lạnh đã đặt Việt Nam trong tình thế nào?
Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội; cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân; cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên có điểm chung là
Mục tiêu đấu tranh của công nhân trong giai đoạn cách mạng 1930 - 1931 là gì?
Sau khi bị thất bại trong cuộc nội chiến,Tưởng Giới Thạch đã chạy ra khu vực nào?
Nguyễn Phan Long, Bùi Quang Chiêu là những người đứng đầu của tổ chức nào?
Từ năm 1947, các chiến khu Lào dần dần được thành lập ở các vùng nào?
Tại sao các nhà lãnh đạo Liên Xô lại ngồi im không chịu cải cách trước cuộc khủng hoảng năm 1973?