Hiện tượng ứ giọt là
A. Cắt ngang thân hoặc cành cây sẽ có những giọt nhựa đọng lại ở chỗ cắt
B. Khi cây thừa nước sẽ tạo các giọt nhỏ để thải ra ngoài
C. Khi không khí bão hòa hơi nước, cây thoát nước thành giọt ở mép lá
D. Nước hút vào rễ nhưng không vận chuyển được lên trên
Đáp án là C
Hiện tượng ứ giọt là khi không khí bão hòa hơi nước, cây thoát nước thành giọt ở mép lá.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do:
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong không khí
III. Hơi nước thoát từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.
Cấu tạo của một khí khổng có đặc điểm nào sau đây?
1. Mỗi khí khổng có hai tế bào bình hạt đậu xếp úp vào nhau.
2. Mồi tế bào của khí khổng có chứa rất nhiều lục lạp.
3. Tế bào khí khổng có vách dày mỏng không đều; thành trong sát lỗ khí dày hơn nhiều so với thành ngoài.
4. Các tế bào hạt đậu của khí khổng xếp gần tế bào nhu mô của lá.
Hai đặc điểm cấu tạo quan trọng nào phù hợp với chức năng đóng mở của khí khổng?
Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là
Quá trình thoát hơi nước ở cây chịu tác động của các nhân tố ngoại cảnh nào?
Phát biểu nào dưới đây đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật?
Quá trình thoát hơi nước ở lá cây có bao nhiêu vai trò sau đây?
(1) Tạo ra lực hút phía trên để hút nước và chất khoáng từ rễ lên.
(2) Tạo điều kiện cho sự vận chuyển của các chất hữu cơ đi xuống rễ.
(3) Tạo điều kiện cho khuyếch tán vào lá cung cấp cho quang hợp.
(4) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng.
Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho quá trình đóng mở?
Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng ứ giọt ở thực vật?