IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 351

Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa cách mạng vì đây là nơi có

A. Các tổ chức cứu quốc đã được xây dựng

B. Nhiều căn cứ du kích đã được xây dựng

C. Lực lượng vũ trang phát triển lớn mạnh

D. Địa hình thuận lợi để phát triển lực lượng

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng làm căn cứ địa cách mạng và đây là nơi có địa hình thuận lợi để phát triển lực lượng:

- Cao Bằng là tỉnh giáp với biên giới Trung Quốc, gần thành phố Long Châu, một trong những trung tâm cách mạng của người Việt ở Trung Quốc lúc bấy giờ.

- Cao Bằng có địa hình hiểm trở, rừng núi chiếm trên 90% diện tích, có nhiều núi cao, nhiều sông suối, lắm thác ghềnh như: sông Bằng, sông Hiến, Sông Gâm, sông Bắc Vọng… Trên mảnh đất đầy núi non, rừng rậm, sông suối đó có những vùng thuận lợi cho các đội du kích, các cơ sở cách mạng hoạt động như Pác Bó (Hà Quảng), Lam Sơn (Hòa An)… Hệ thống giao thông thủy bộ của Cao Bằng giữ vị trí quan trọng có tầm chiến lược ở Việt Bắc không chỉ trên lĩnh vực kinh tế, xã hội mà cả về chính trị, quân sự.

- Cao bằng có hang bí mật chỉ có một gia đình biết như hang Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng), là nơi cất giấu thóc gạo của ông Máy Lì ở Sum Đắc, gần cột mốc biên giới. Địa hình hiểm trở của núi, sông, các thung lũng, hang động, mái đá ngườm… được nhân dân ta phát huy tác dụng mạnh mẽ trong cách mạng giải phóng dân tộc và trong kháng chiến. Đó là rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.

- Cao Bằng có gần 10% diện tích đất bằng với một số cánh đồng vừa và nhỏ. Dọc theo các con sông, trên các thung lũng như: Sóc Hà, Đôn Chương, Phù Ngọc, Đồng Mu, Bó Thạch, Thạch Bình, Cổ Nồng, Thông Huề, Pò Tấu, Tiên Thành, lớn nhất là cánh đồng Hòa An, trải dài tới 20km. Xét về chiến lược kinh tế thì một căn cứ địa phải có khả năng tự cung tự cấp những nhu cầu kinh tế thiết yếu… => Do vậy, đây là điều kiện rất thuận lợi để Người lựa chọn Cao Bằng là căn cứ địa cách mạng

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khó khăn lớn nhất của Liên bang Nga (1991- 2000) là

Xem đáp án » 12/09/2022 1,450

Câu 2:

Cách mạng Tháng hai thắng lợi ở nước Nga xuất hiện tình trạng chính trị như thế nào?

Xem đáp án » 12/09/2022 642

Câu 3:

Trong giai đoạn 1888 – 1896, phong trào Cần Vương được sự lãnh đạo trực tiếp của

Xem đáp án » 12/09/2022 521

Câu 4:

Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc?

Xem đáp án » 12/09/2022 518

Câu 5:

Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là

Xem đáp án » 12/09/2022 507

Câu 6:

Tổ chức nào dưới đây là tiền thân của tổ chức Liên Hợp Quốc ngày nay?

Xem đáp án » 12/09/2022 470

Câu 7:

Thắng lợi nào của nhân dân ta từ năm 1946 đến 1954 đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương?

Xem đáp án » 12/09/2022 460

Câu 8:

Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là

Xem đáp án » 12/09/2022 372

Câu 9:

Nguyên nhân chính dẫn tới sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân và dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 là

Xem đáp án » 12/09/2022 363

Câu 10:

Việt Nam ký hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là do:

Xem đáp án » 12/09/2022 359

Câu 11:

Kẻ thù chính nguy hiểm nhất của dân tộc ta ngay sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

Xem đáp án » 12/09/2022 294

Câu 12:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào của cách mạng Việt Nam hăng hái và đông đảo nhất?

Xem đáp án » 12/09/2022 293

Câu 13:

Mục tiêu đấu tranh của công nhân trong những năm 1919 - 1924 là

Xem đáp án » 12/09/2022 290

Câu 14:

Lực lượng chính trị có vai trò như thế nào đối với thành công của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án » 12/09/2022 287

Câu 15:

Sự kiện nào được đánh giá là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án » 12/09/2022 270

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »