Mục tiêu đấu tranh của công nhân trong những năm 1919 - 1924 là
A. Đòi quyền lợi kinh tế
B. Đòi quyền lợi kinh tế - chính trị
C. Chống thực dân Pháp và tay sai
D. Đòi quyền lợi chính trị
Đáp án A
- Từ 1919 đến 1924: Mục tiêu đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam là đòi quyền lợi kinh tế: đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện đời sống và điều kiện làm việc.
- Từ 1925 đến 1930: Giai cấp công nhân đấu tranh đòi quyền lợi chính trị và kinh tế (sau đó chủ yếu là đấu tranh chính trị). Biểu hiện của sự chuyển biến mục tiêu đấu tranh cũng song hành cùng chuyển biến của quá trình đấu tranh tự phát sang tự giác
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cách mạng Tháng hai thắng lợi ở nước Nga xuất hiện tình trạng chính trị như thế nào?
Trong giai đoạn 1888 – 1896, phong trào Cần Vương được sự lãnh đạo trực tiếp của
Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc?
Hai khẩu hiệu mà Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là
Tổ chức nào dưới đây là tiền thân của tổ chức Liên Hợp Quốc ngày nay?
Thắng lợi nào của nhân dân ta từ năm 1946 đến 1954 đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương?
Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
Nguyên nhân chính dẫn tới sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của quân và dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 là
Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa cách mạng vì đây là nơi có
Kẻ thù chính nguy hiểm nhất của dân tộc ta ngay sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào của cách mạng Việt Nam hăng hái và đông đảo nhất?
Lực lượng chính trị có vai trò như thế nào đối với thành công của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Sự kiện nào được đánh giá là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam?