Cuộc chiến đấu của các đội dân binh ở Gia Định (1859) buộc thực dân Pháp phải chuyển sang thực hiện kế hoạch nào?
A. Chinh phục từng gói nhỏ
B. Đánh nhanh, thắng nhanh
C. Đánh điểm, diệt viện
D. Vừa đánh vừa đàm
Chọn đáp án A.
Trong cuộc chiến đấu ở Gia Định, nhân dân đã chiến đấu rất dũng cảm, ngày đêm bám sát địch để quấy rối và tiêu diệt chúng. Thực dân Pháp phải dùng thuốc nổ để phá thành, đốt trụi mọi kho tàng và rút quân xuống các tàu chiến => Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch bị thất bại, buộc địch phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới từ khi chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000?
Tháng 8 năm 1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế nào?
Từ năm 1948 đến năm 1950 sự kiện nào có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
Nhân tố quyết định đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là
Một trong những nét độc đáo về hình thái cách mạng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là
Mục tiêu cốt lõi của Trung Quốc khi tiến hành công cuộc cải cách mở cửa từ năm 1978 là gì?
Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc ký kết hiệp định sơ bộ (6 – 3 – 1946) và hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21 – 7 – 1954) là
Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà Đảng và Chính phủ ta phải thực hiện sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là gì?
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (7-1936) đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi là gì?
Ý nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ quan điểm đổi mới của Đảng ta?
Từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng bài học nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?
Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) cho thấy: Hậu phương của chiến tranh nhân dân
Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở Việt Nam (1919 – 1930) thất bại vì
Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976 ở Việt Nam là