IMG-LOGO

Câu hỏi:

10/08/2021 235

Điền biểu thức thích hợp vào chỗ chấm:

Cho biểu thức: M=a2+aaa+12a+aa+1

Rút gọn M = …

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VietJack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điền biểu thức thích hợp vào chỗ chấm

Với . Rút gọn biểu thức 1+a+a1+a1aaa1=...

Xem đáp án » 10/08/2021 1,538

Câu 2:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm

Giải phương trình:

9x2+4511216x2+80+3x2+5161425x2+1259=9

Tập nghiệm của phương trình là S = {…; …}

Xem đáp án » 10/08/2021 1,274

Câu 3:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm

Cho biểu thức P=x+1x3

Giá trị nguyên lớn nhất của x để P là x = …

Xem đáp án » 10/08/2021 352

Câu 4:

Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

1513  ...  1311

Xem đáp án » 10/08/2021 232

Câu 5:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm

Cho biểu thức P=x+1x3

Điều kiện để P có nghĩa là x... và x...

Xem đáp án » 10/08/2021 226

Câu 6:

Lựa chọn đáp án đúng nhất

Kết quả phân tích biểu thức xxy+4x2y+4 thành nhân tử là:

Xem đáp án » 10/08/2021 219

Câu 7:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm

Cho biểu thức: M=a2+aaa+12a+aa+1

Để M = 2 thì a = …

Xem đáp án » 10/08/2021 208

Câu 8:

Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm

Cho biểu thức: M=a2+aaa+12a+aa+1

Với a > 1, so sánh M và |M|

Xem đáp án » 10/08/2021 194

Câu 9:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm

Cho biểu thức: M=a2+aaa+12a+aa+1

Giá trị nhỏ nhất của M = … khi a = …

Xem đáp án » 10/08/2021 179

LÝ THUYẾT

1. Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn

• Với a ≥ 0, b ≥ 0, ta có: a2b=ab. Phép biến đổi này được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.

• Đôi khi, ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện được phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.

• Có thể sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.

Ví dụ 1.

a) 32.  5=32.5=35;

b) 18=9.2=32.2=32.

Tổng quát: Với hai biểu thức A, B mà B ≥ 0 ta có A2.B=  |A|B, tức là:

Nếu A ≥ 0 và B ≥ 0 thì A2B=AB;

Nếu A < 0 và B ≥ 0 thì A2B=AB.

Ví dụ 2. Đưa thừa số ra ngoài căn:

a) 9xy2 với x ≥ 0, y < 0;

b) 20x2y với x ≥ 0, y ≥ 0.

Lời giải:

a) 9xy2=(3y)2x=|3y|x=3yx (với x ≥ 0, y < 0);

b) 20x2y=4x2.  5y=(2x)2.  5y  

=  |2x|5y=x5y (với x ≥ 0, y ≥ 0).

2. Đưa thừa số vào trong dấu căn

• Phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn có phép biến đổi ngược với nó là phép đưa thừa số vào trong dấu căn.

Với A ≥ 0 và B ≥ 0 thì AB=A2B.

Với A < 0 và B ≥ 0 thì AB=A2B.

Ví dụ 2. Đưa thừa số vào trong căn:

a) 52;

b) 2a23a với a ≥ 0.

Lời giải:

a) 52=52.2=25.2=50;

b) 2a23a=(2a2)2.3a=4a4.3a=12a5 với a ≥ 0.

• Có thể sử dụng phép đưa thừa số vào trong (hoặc ra ngoài) dấu căn để so sánh các căn bậc hai.

Ví dụ 3. So sánh 35 và 18.

Lời giải:

Ta có: 35=32.5=45.

45>18 nên 35>18.

3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn

Tổng quát: Với các biểu thức A, B mà A.  B ≥ 0 và B ≠ 0, ta có:

AB=AB|B|.

Ví dụ 4. Khử mẫu của biểu thức lấy căn

a) 37;

b) 119a3 với a > 0

Lời giải:

a) 37=3.77.7=3.772=217;

b) Vì a > 0 nên 3a > 0. Do đó |3a| = 3a;

Vì a > 0 nên 9a3 > 0. Do đó |9a3|>9a3.

Khi đó,

119a3=11.9a39a3.9a3=11a.9a2(9a3)2=11a.9a2|9a3|

=|3a|11a|9a3|=3a11a9a3=11a3a2.

4. Trục căn thức ở mẫu

Trục căn thức ở mẫu số là biến đổi để biểu thức đó mất căn thức ở mẫu số.

Tổng quát:

• Với các biểu thức A, B mà B > 0 ta có: 

AB=ABB

• Với các biểu thức A, B, C mà A0, A  B2, ta có:

CA±B=C(AB)AB2.

• Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ 0, B ≥ 0, A ≠ B ta có:

CA±B=C(AB)AB.

Ví dụ 5. Trục căn thức ở mẫu

a) 921;

b) 473.

Lời giải:

a) 921=9(2+1)(21)(2+1)

=92+921=92+91=92+9.

b) 473=4(7+3)(7+3)(73) 

=4(7+3)4=7+3.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »