Hai nhiệm vụ cơ bản của công tác chuẩn bị sử liệu khi nghiên cứu lịch sử bao gồm
A. lập danh mục sử liệu và tìm kiếm sử liệu.
B. sưu tầm sử liệu và xử lí thông tin sử liệu.
C. phân loại và đánh giá các nguồn sử liệu.
D. tìm kiếm và thu thập các nguồn sử liệu.
Đáp án đúng là: B
Việc tìm hiểu, khám phá lịch sử cần phải tiến hành một cách khoa học, bao gồm các khâu: xác định vấn đề cần tìm hiểu, chuẩn bị sử liệu, giải quyết vấn đề trên cơ sở khai thác sử liệu,… Trong đó, sưu tầm sử liệu và xử lí thông tin sử liệu là hai nhiệm vụ cơ bản của công tác chuẩn bị sử liệu. (SGK - Trang 13)
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành khái niệm sau:
“…… là toàn bộ những hình thức khác nhau của tư liệu lịch sử, chứa đựng những thông tin về quá khứ của loài người”.
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng các nguyên tắc cơ bản của Sử học?
Việc tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của Sử học trong tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử không đem lại ý nghĩa nào sau đây?
Phương pháp Sử học nào sau đây nghiên cứu sự vật, hiện tượng theo các giai đoạn phát triển cụ thể của nó (hình thành, phát triển và tiêu vong)?