b) x4−3x2−4=0
Đặt t=x2≥0 ta có phương trình:
t2−3t−4=0⇔[t=−1 (l)t=4 (tm)
Với t=4 ta có: x2=4⇔x=±2
Vậy S={±2}.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
b) Tìm m để hai nghiệm x1; x2 của phương trình đã cho thỏa mãn điều kiện |x1-x2|=17.
Cho phương trình x2−10mx+9m=0 (1) ( với m là tham số).
a. Giải phương trình (1) khi m=1.
Tìm m để phương trình x2+x−m+2=0có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x31+x32+x21x22=17.
c) Tìm m để phương trình (1) luôn có hai nghiệm bằng nhau về giá trị tuyệt đối và trái dấu nhau.
Cho phương trình: x2−2(m+1)x+m2−3=0(m là tham số). Tìm tất cả các giá trị tham số m để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x1x2+x2x1=−2
Cho phương trình x2−2(m+1)x+m−1=0(m là tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn 3x1+x2=0.
Tìm m để phương trình x2−2(m+2)x+6m+2=0 có hai nghiệm mà nghiệm này gấp đôi nghiệm kia.
Cho phương trình x2−2mx−4m−5=0 (x là ẩn số) (1)
a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi m.
Gọi x1, x2 là 2 nghiệm phân biệt của phương trình. Tìm các giá trị của m sao cho x12+x1x2+3x2=7.
b. Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1,x2 sao cho biểu thức A=|2x1x2−x1−x2−4| đạt giá trị lớn nhất.
Cho phương trình 8x2−8x+m2+1=0 (*) (x là ẩn số)
a) Định m để phương trình (*) có nghiệm x=12
b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Định m để phương trình (*) có hai nghiệm x1, x2 thỏa điều kiện:x41−x42=x31−x32