Thời gian đun sôi 1,5l nước của một ấm điện là 10 phút. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây nung của ấm là 220V. Điện trở của dây nung này có giá trị là bao nhiêu? Biết rằng nếu kể cả nhiệt lượng hao phí để đun sôi 1l nước thì cần nhiệt lượng là 420000J
A. 32
B. 15
C. 24,2
D. 46,1
Ta có:
+ Đun 1l nước thì cần nhiệt lượng là 420000J
=> Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5l nước là: Q = 1,5.420000 = 630000J
+ Mặt khác, ta có:
=> Điện trở của dây nung:
Đáp án: D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ dòng điện qua bếp là I = 4A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong mỗi phút là:
Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp có cường độ 2A. Dùng bếp này thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 250C trong thời gian 20 phút. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K . Hiệu suất của bếp là:
Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3k trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây?
Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?
Khi mắc một bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5A. Bàn là này sử dụng như vậy trung bình 15 phút mỗi ngày. Hỏi nhiệt lượng tỏa ra trong 30 ngày là bao nhiêu?
Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220V - 880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày. Nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày là
Khi cho dòng điện có cường độ I1 = 1A chạy qua một thanh kim loại trong thời gian t thì nhiệt độ của thanh tăng lên là Δt1 = 80C. Khi cho cường độ dòng điện I2 = 2A chạy qua thì trong thời gian đó nhiệt độ của thanh tăng thêm là Δt2 bằng:
Một bình nóng lạnh có ghi 220V - 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 240C là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ.
I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng
Trong thực tế, khi ta sử dụng các dụng cụ thiết bị điện có sự chuyển hóa từ điện năng thành nhiệt năng, xảy ra 2 trường hợp sau đây:
+ Trường hợp 1: Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Ví dụ: Khi sử dụng bóng đèn dây tóc, quạt điện, …
+ Trường hợp 2: Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Ví dụ: Khi sử dụng máy sưởi dầu, bếp từ, …
II. Định luật Jun – Len-xơ
- Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
- Hệ thức của định luật: Q = I^2.R.t
Trong đó:
+ R là điện trở của vật dẫn (Ω)
+ I là cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (A)
+ t là thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s)
+ Q là nhiệt lượng tỏa ra từ vật dẫn (J)
- Cách đổi đơn vị chuyển đổi giữa Jun (J) và calo (cal):
+ 1 J = 0,24 cal
+ 1 cal = 4,18 J
- Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức:
Q = U. I. t =
Chú ý: Có thể sử dụng công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật để tính phần nhiệt lượng mà năng lượng dòng điện đã chuyển hóa thành như trong trường hợp sử dụng ấm điện đun nước.