Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Vật lý Trắc nghiệm Định luật Jun-Lenxơ có đáp án

Trắc nghiệm Định luật Jun-Lenxơ có đáp án

Trắc nghiệm Định luật Jun-Lenxơ có đáp án (Thông hiểu)

  • 1147 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?

Xem đáp án

Ta có: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn: Q=I2Rt

=> Khi đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa: I'=I2,R'=R2,t'=t2

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây khi đó: Q'=I'2R't'=I24.R2t2=I2Rt16

=> Nhiệt lượng sẽ giảm đi 16 lần

Đáp án: D


Câu 3:

Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 Ω và cường độ dòng điện qua bếp là I = 4A. Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong mỗi phút là:

Xem đáp án

Ta có: I=4AR=100Ωt=1 phút=60s

Nhiệt lượng  mà bếp tỏa ra trong mỗi phút là:

Q=I2Rt=42.100.60=96000J=96kJ

Đáp án: B


Câu 4:

Thời gian đun sôi 1,5l nước của một ấm điện là 10 phút. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây nung của ấm là 220V. Điện trở của dây nung này có giá trị là bao nhiêu? Biết rằng nếu kể cả nhiệt lượng hao phí để đun sôi 1l nước thì cần nhiệt lượng là 420000J 

Xem đáp án

Ta có:

+ Đun 1l nước thì cần nhiệt lượng là 420000J

=> Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5l nước là: Q = 1,5.420000 = 630000J

+ Mặt khác, ta có: Q=I2Rt=U2Rt

=> Điện trở của dây nung: R=U2Qt=2202630000.10.60=46,1Ω

Đáp án: D


Câu 5:

Khi mắc một bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5A. Bàn là này sử dụng như vậy trung bình 15 phút mỗi ngày. Hỏi nhiệt lượng tỏa ra trong 30 ngày là bao nhiêu?

Xem đáp án

Ta có:

+ Công suất tiêu thụ của bàn là là:

P = UI = 110.5 = 550W

+ Điện năng tiêu thụ của bàn là trong 1 ngày là:

A1=Pt1=550.1560=137,5Wh

=> Điện năng tiêu thụ của bàn là trong 30 ngày là:

A = 30A1 = 30.137,5 = 4125Wh

+ Nhiệt lượng tỏa ra của bàn là tỏa ra trong 30 ngày là:

Q = A = 4125Wh = 4125.60.60 = 14850000J = 14850kJ

Đáp án: D


Câu 7:

Khi cho dòng điện có cường độ I1 = 1A chạy qua một thanh kim loại trong thời gian t thì nhiệt độ của thanh tăng lên là Δt1 = 80C. Khi cho cường độ dòng điện I2 = 2A chạy qua thì trong thời gian đó nhiệt độ của thanh tăng thêm là Δt2 bằng:

Xem đáp án

Ta có: Nhiệt lượng được tính bởi các công thức

Q=I2RtQ=mcΔt

Gọi Q1, Q2 lần lượt là nhiệt lượng của thanh kim loại khi có cường độ dòng điện I1, I2 chạy qua

Ta có: Q1=I12Rt=mcΔt1(1)Q2=I22Rt=mcΔt2(2)

Từ (1) và (2), ta suy ra:

Q1Q2=I12I22=Δt1Δt2=122Δt2=4Δt1=4.8=320C

Đáp án: D


Câu 9:

Trong mùa đông, một lò sưởi điện có ghi 220V - 880W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày. Nhiệt lượng mà lò sưởi này tỏa ra trong mỗi ngày là

Xem đáp án

+ Ta có: P = UI

=> Cường độ dòng điện chạy qua lò sưởi là:

I=PU=880220=4A

+ Nhiệt lượng tỏa ra của lò sưởi mỗi ngày là:

Q=UIt=220.4.4.60.60=12672000J=3,52kWh

Đáp án: B


Bắt đầu thi ngay