Chủ nhật, 05/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 2,071

Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?

A. Khi hai cực Bắc để gần nhau

B. Khi để hai cực khác tên gần nhau

Đáp án chính xác

C. Khi hai cực Nam để gần nhau

D. Khi để hai cực cùng tên gần nhau

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Nếu để hai nam châm lại gần nhau thì các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.

Đáp án: B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác giữa hai nam châm

Xem đáp án » 11/08/2021 8,301

Câu 2:

Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy làm hai nửa bằng nhau. Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 11/08/2021 5,435

Câu 3:

Vì sao có thể nói rằng Trái Đất giống như một thanh nam châm khổng lồ?

Xem đáp án » 11/08/2021 3,468

Câu 4:

Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào có thể phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?

Xem đáp án » 11/08/2021 3,123

Câu 5:

Trong bệnh viện, các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân một cách an toàn bằng dụng cụ nào sau đây?

Xem đáp án » 11/08/2021 2,920

Câu 6:

Một nam châm vĩnh cửu có đặc tính nào dưới đây?

Xem đáp án » 11/08/2021 2,897

Câu 7:

Chọn câu trả lời đúng. Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất:

Xem đáp án » 11/08/2021 2,545

Câu 8:

Có hai thanh kim loại A, B bề ngoài giống hệt nhau, trong đó một thanh là nam châm. Làm thế nào để xác định được thanh nào là nam châm?

Xem đáp án » 11/08/2021 1,741

Câu 9:

Nam châm vĩnh cửu có:

Xem đáp án » 11/08/2021 1,344

Câu 10:

Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như hình sau. Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?

VietJack

Xem đáp án » 11/08/2021 976

Câu 11:

Hai nam châm được đặt như sau:

VietJack

Thanh nam châm (2) lơ lửng ở trên thanh nam châm (1) là do:

Xem đáp án » 11/08/2021 700

LÝ THUYẾT

1. Từ tính của nam châm

- Bình thường, kim (hoặc) thanh nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc. Một cực của nam châm (còn gọi là từ cực) luôn chỉ hướng Bắc được gọi là cực Bắc, còn cực kia luôn chỉ hướng Nam được gọi là cực Nam.

Bài 21: Nam châm vĩnh cửu (ảnh 1)

- Người ta sơn các màu khác nhau để phân biệt các từ cực của nam châm, màu đỏ là cực N (cực Bắc), màu xanh hoặc trắng là cực S (cực Nam). Nhiều khi trên nam châm có ghi chữ N chỉ cực Bắc, chữ S chỉ cực Nam.

Bài 21: Nam châm vĩnh cửu (ảnh 1)

- Nam châm hút được sắt, thép, niken, cooban, gađôlini, … các kim loại này là những vật liệu từ.

Bài 21: Nam châm vĩnh cửu (ảnh 1)

II. Tương tác giữa hai nam châm

Bài 21: Nam châm vĩnh cửu (ảnh 1)

Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau:

+ hút nhau khi các cực khác tên

+ đẩy nhau khi các cực cùng tên

III. Vận dụng

- Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc, Nam trên mặt đất cũng như trên biển.

- Cấu tạo một chiếc la bàn gồm: Kim nam châm đặt lên trên trụ xoay được thiết kế theo dạng hình lá dẹt, mỏng, nhẹ, có từ tính và có một đầu được sơn đỏ để chỉ hướng bắc và đầu còn lại để chỉ hướng Nam được sơn trắng (hoặc xanh).

Bài 21: Nam châm vĩnh cửu (ảnh 1)