Chủ nhật, 26/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Khoa học tự nhiên 150 câu trắc nghiệm Chương 8: Lực trong đời sống có đáp án

150 câu trắc nghiệm Chương 8: Lực trong đời sống có đáp án

150 câu trắc nghiệm Chương 8: Lực trong đời sống có đáp án

  • 579 lượt thi

  • 150 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lực được phân thành mấy loại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Lực được phân thành hai loại là lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.


Câu 2:

Khi ta kéo sợi dây cao su ra thì thấy sợi dây bị dãn, lúc này lực có tác dụng gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khi có lực tác dụng vào sợi dây cao su thì sẽ làm nó thay đổi hình dạng.


Câu 3:

Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm thay đổi chuyển động?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – đúng, quả tạ chuyển động từ dưới lên cao.

B – sai, chiếc máy tính đứng yên, không chuyển động.

C – sai, cậu bé đang đứng yên, không chuyển động.

D – sai, nghệ sĩ xiếc đang đứng yên, không chuyển động.


Câu 4:

Chọn phương án đúng: Một học sinh đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi tác dụng lực vào quả bóng nằm yên trên mặt đất thì lực có tác dụng làm bóng bị biến dạng và biến đổi chuyển động (từ trạng thái đứng yên sang trạng thái chuyển động).


Câu 5:

Từ “lực” trong câu nào dưới đây chỉ sự kéo hoặc đẩy?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Từ “lực” trong câu “Chiếc máy cẩu này không đủ lực để nâng vật kia lên cao” chỉ sự kéo một vật lên cao của máy cẩu.


Câu 6:

Lực của tay đập vào quả bóng chuyền đang đứng yên là lực gì? Có tác dụng gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lực của tay đập vào quả bóng chuyền đang đứng yên là lực tiếp xúc, có tác dụng làm quả bóng bị biến dạng.


Câu 7:

Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực không tiếp xúc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – đúng, lực hút hoặc đẩy giữa hai thanh nam châm có thể khiến chúng lại gần hoặc ra xa nhau ⇒ Lực không tiếp xúc.

B – sai, không có lực tương tác giữa hai quả bóng lúc này.

C – sai, tay của em bé tác dụng lực tại điểm tiếp xúc vào đất nặn để đất nặn bị biến dạng ⇒ Lực tiếp xúc.

D – sai, An tác dụng lực tại điểm tiếp xúc vào Bình khiến Bình chuyển động về trước ⇒ Lực tiếp xúc.


Câu 8:

Công việc nào dưới đây không cần dùng đến lực?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – sai, cần có lực của tay người để xô di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác.

B – sai, cần có lực để nâng được tấm gỗ lên cao.

C – sai, cần có lực đẩy để chiếc xe chuyển động về trước.

D – đúng, khi đọc sách không cần đến lực.


Câu 9:

Điền vào chỗ trống sau: Khi vật A đẩy hoặc kéo vật B, ta nói …

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi vật A đẩy hoặc kéo vật B, ta nói vật A tác dụng lực lên vật B.


Câu 10:

Trường hợp nào sau đây, lực vừa có tác dụng làm vật thay đổi chuyển động vừa có tác dụng làm vật bị biến dạng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – sai, lực do tay búng vào bi sắt chỉ làm bi sắt thay đổi chuyển động.

B – sai, lực do tay em bé đẩy đồ chơi chỉ làm đồ chơi chuyển động về trước.

C – sai, lực do tay em bé nhấn vào đất nặn chỉ làm đất nặn bị biến dạng.

D – đúng, lực do chân em bé sút búng vào khung thành vừa làm bóng bị biến dạng vừa làm thay đổi chuyển động của bóng.


Câu 11:

Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực tiếp xúc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – Lực hút giữa Trái đất và người là lực không tiếp xúc.

B – Chiếc lược khi bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, mỏng ở gần nó ⇒ Lực không tiếp xúc.

C – Nam châm có khả năng hút các vật như sắt, thép, … ở gần nó. ⇒ Lực không tiếp xúc.

D – Lực kéo của cậu bé tác dụng lên điểm tiếp xúc trên dây để kéo nước từ dưới giếng lên. ⇒ Lực tiếp xúc.


Câu 12:

Lực có tác dụng làm cho vật bị biến dạng trong trường hợp nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – Lực do tay tác dụng vào tuýp kem đánh răng làm nó bị biến dạng.

B – Lực do hai tay tác dụng vào khăn (vắt khăn) làm khăn bị biến dạng.

C – Lực do chân cầu thủ tác dụng vào quả bóng làm quả bóng bị biến dạng.


Câu 13:

Lực tác dụng lên vật trong trường hợp nào là mạnh nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta thấy lực do tay tác dụng vào chiếc xe ô tô đang đứng yên là lớn nhất.


Câu 14:

Dụng cụ để đo độ lớn của lực là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dụng cụ để đo độ lớn của lực là lực kế.


Câu 15:

Khi đánh cầu lông, vận động viên đập mặt vợt vào quả cầu, khi đó mặt vợt có tác dụng lực

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi đánh cầu lông, vận động viên đập mặt vợt vào quả cầu, khi đó mặt vợt có tác dụng lực làm quả cầu bị biến đổi chuyển động.


Câu 16:

Đơn vị đo của lực là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đơn vị đo của lực là Niutơn (N).


Câu 17:

Người ta biểu diễn lực bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Người ta biểu diễn lực bằng một mũi tên.


Câu 18:

Hình ảnh này cho biết

 Hình ảnh này cho biết1212 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Từ hình vẽ ta thấy, lực kéo của đội 1 lớn hơn lực kéo của đội 2 vì nút thắt đã lệch về phía đội 1 nhiều hơn.


Câu 19:

Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần biết các yếu tố nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Muốn biểu diễn một vecto lực chúng ta cần biết 4 yếu tố: điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực.


Câu 20:

Hãy mô tả phương và chiều của lực trong hình sau?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Từ hình vẽ, ta thấy lực do tay tác dụng lên bàn có phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái.


Câu 21:

Độ lớn của lực trong trường hợp nào là lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lực kéo của động cơ xe tải có thể lên đến 10 000N.


Câu 22:

Dụng cụ này có tên gọi là gì? Dùng để làm gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Dụng cụ trên là lực kế, dùng để đo độ lớn của lực.


Câu 23:

Treo một vật nặng vào lò xo. Lò xo …

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khi treo một vật nặng vào lò xo thì lò xo bị dãn ra.


Câu 24:

Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Biến dạng đàn hồi là khi thôi tác dụng lực vào vật, vật có thể trở về hình dạng ban đầu.

A – biến dạng đàn hồi, vì khi quả bóng chuyền đập vào tay cầu thủ nó bị biến dạng tại điểm tiếp xúc với tay, khi bật khỏi tay cầu thủ quả bóng lại trở về hình dạng ban đầu.

B – biến dạng không đàn hồi.

C – biến dạng không đàn hồi.

D – biến dạng không đàn hồi.


Câu 25:

Vật nào dưới đây có tính đàn hồi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tính đàn hồi là khi thôi tác dụng lực vào vật, vật có thể trở về hình dạng ban đầu.

A – Không có tính đàn hồi.

B – Không có tính đàn hồi.

C – Không có tính đàn hồi.

D – Có tính đàn hồi.


Câu 26:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 18 cm. Khi lò xo có chiều dài là 22 cm thì lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Độ biến dạng của lò xo được xác định bằng biểu thức: với là chiều dài lúc sau của lò xo, là chiều dài ban đầu của lò xo.


Câu 27:

Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài 11 cm, nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5 cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.

Cứ treo 100g thì độ dài thêm của lò xo là = 11,5 – 11 = 0,5 cm

Vậy chiều dài ban đầu của lò xo là l0= 10,5 cm.

Treo 500g tức khối lượng tăng 5 lần so với khi treo quả cân 100g thì độ dài thêm của lò xo cũng tăng 5 lần

=>Độ dài thêm của lò xo là = 0,5 . 5 = 2,5 cm

Treo 500g thì lò xo có chiều dài là l = 10,5 + 2,5 = 13 cm.


Câu 28:

Dùng quả nặng có khối lượng bằng 50g treo vào đầu một lò xo, lò xo dãn ra 0,1 dm. Muốn lò xo dãn ra 4 cm thì treo thêm quả nặng nặng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có, khi treo quả nặng có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ra 1 cm.

Mà độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.

⇒ Muốn lò xo dãn ra 4 cm tức độ dãn lò xo tăng 4 lần so với khi treo quả nặng 50g

thì cần treo quả nặng có khối lượng tăng 4 lần

Khối lượng của quả nặng là: 4 . 50 = 200g.

Vậy cần treo thêm quả nặng có khối lượng 200 – 50 = 150g


Câu 29:

Trường hợp nào dưới đây có sự ứng dụng của tính đàn hồi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Tính đàn hồi là khi thôi tác dụng lực vào vật, vật có thể trở về hình dạng ban đầu.

Từ các hình vẽ trên, ta nhận thấy cả 3 trường hợp khi thôi chịu tác dụng của lực thì nó có thể trở về hình dạng ban đầu.


Câu 30:

Hoạt động nào dưới đây dựa trên ứng dụng của sự biến dạng đàn hồi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ở hình B, bạt nhún hoạt động dựa trên ứng dụng của sự biến dạng đàn hồi.


Câu 31:

Vật nào dưới đây có thể biến dạng giống biến dạng của lò xo?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Quả bóng cao su (hình A) có khả năng biến dạng giống biến dạng của lò xo. Khi không tác dụng lực nữa thì quả bóng cao su có thể trở về hình dạng ban đầu.


Câu 32:

Hình ảnh nào dưới đây là ví dụ về sự đàn hồi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dây cao su, dây đàn guitar, lò xo đều là các ví dụ về sự đàn hồi.


Câu 33:

Đơn vị của trọng lượng là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đơn vị của trọng lượng là Niuton (N).


Câu 34:

Trọng lượng của một quyển sách đặt trên bàn là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trọng lượng của một vật là độ lớn lực hút của Trái Đất lên vật đó.


Câu 35:

Trường hợp nào dưới đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Quả dừa rụng từ trên cây rơi xuống đất được là nhờ lực hút của Trái Đất.


Câu 36:

Khi buông viên phấn, viên phấn rơi là vì

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Viên phấn rơi xuống đất được là nhờ lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó.


Câu 37:

Tại cùng một nơi, ba khối kim loại có cùng khối lượng là nhôm, đồng, sắt. Khối nào có trọng lượng là lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Số đo trọng lượng P của một vật khối lượng m: (N)

Do cả ba khối kim loại có cùng khối lượng, ở cùng một nơi nên chúng có cùng trọng lượng.


Câu 38:

Một học sinh có khối lượng 30 kg thì có trọng lượng tương ứng là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Số đo trọng lượng của học sinh khối lượng 30kg là:


Câu 39:

Thả một chiếc thùng phi từ đỉnh một con dốc ta thấy thùng phi lăn được xuống chân dốc. Chuyển động của nó là nhờ tác dụng của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Thùng phi lăn xuống là nhờ tác dụng của trọng lực vì lực ma sát chỉ có tác dụng cản trở chuyển động, còn phản lực không gây ra chuyển động cho vật.


Câu 40:

Trường hợp nào dưới đây, vật chuyển động dưới sự tác dụng của trọng lực?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – Lực do chân cầu thủ.

B – Lực đàn hồi.

C – Trọng lực.

D – Lực đẩy Ac-si-mét.


Câu 41:

Hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống.

… là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật, còn … là số đo lượng chất của vật đó.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trọng lượng là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật, còn khối lượng là số đo lượng chất của vật đó.


Câu 42:

Trọng lượng của vật khối lượng 1 kg đặt ở vị trí nào là lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cùng một vật đặt trên các thiên thể khác nhau sẽ chịu tác dụng của lực hấp dẫn khác nhau (nghĩa là có trọng lượng khác nhau).

Tại Trái Đất, trọng lượng của vật là 9,8N.

Tại Mặt Trăng, trọng lượng của vật là 1,7N

Tại Hỏa tinh, trọng lượng của vật là 3,6N


Câu 43:

Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Để làm giảm lực ma sát người ta tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.


Câu 44:

Chọn câu sai. Quả dọi của người thợ hồ cùng lúc chịu tác dụng của hai lực: trọng lực và lực căng dây. Hai lực này có đặc điểm:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Quả dọi chịu tác dụng của hai lực cân bằng, cùng phương, cùng độ lớn và ngược chiều.


Câu 45:

Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh để

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe là ma sát trượt, khi hãm phanh ma sát này sẽ cản trở chuyển động của xe.


Câu 46:

Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận tốc. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang thì lực ma sát trượt xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của vật và mặt bàn có tác dụng làm cản trở chuyển động của vật.


Câu 47:

Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.

A – Ma sát lăn.

B – Ma sát nghỉ.

C – Ma sát lăn.

D – Ma sát trượt.


Câu 48:

Nguyên nhân gây ra lực ma sát?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Nguyên nhân gây ra lực ma sát là bề mặt tiếp xúc giữa hai vật có độ nhám khác nhau.


Câu 49:

Trong mỗi trường hợp vật chuyển động dưới đây, trường hơp nào xuất hiện lực ma sát?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – Lực ma sát trượt

B – Lực ma sát trượt

C – Lực ma sát lăn


Câu 50:

Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Một lốp xe có rãnh sâu an toàn hơn so với một lốp xe nhẵn. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường giữ cho xe không bị trượt và xoay ngang khi chuyển động, nhất là khi di chuyển trên mặt đường trơn, ướt.


Câu 51:

Lực ma sát trong trường hợp nào sau đây có tác dụng thúc đẩy chuyển động.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – Lực ma sát nghỉ cản trở lực đẩy của người.

B – Lực ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường, cản trở chuyển động xuống dốc của xe.

C – Lực ma sát trượt giữa má phanh và vành xe, cản trở chuyển động của xe.

D – Khi đi bộ, chân đạp lên mặt đường về phía sau làm xuất hiện lực ma sát nghỉ giữa chân và mặt đường. Lực ma sát nghỉ này cùng phương và ngược chiều với lực do chân tác dụng lên mặt đường, giúp chân không bị trượt mà có thể bước tiếp.


Câu 52:

Chọn câu sai.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – sai, lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động.

B – đúng.

C – đúng.

D – đúng.


Câu 53:

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – Lực cản của nước.

B – Lực cản của nước.

C – Lực cản của không khí.


Câu 54:

Chọn câu đúng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – đúng

B – sai, lực đàn hồi tác dụng lên các vật có sự biến dạng đàn hồi.

C – sai, mọi vật trong vũ trụ đều chịu tác dụng của lực hấp dẫn.

D – sai, lực ma sát xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.


Câu 55:

Vì sao khi chạy thi ở các cự li dài, những vận động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận động viên khác ở phần lớn thời gian, khi gần đến đích mới vượt lên chạy nước rút để về đích?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi chạy thi ở các cự li dài, những vận động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận động viên khác ở phần lớn thời gian, khi gần đến đích mới vượt lên chạy nước rút để về đích vì chạy sau các vận động viên khác sẽ giảm được lực cản không khí, giữ được tốc độ ổn định và dành được sức lực cho đoạn chạy nước rút.


Câu 56:

Trường hợp nào dưới đây không có lực cản?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

A – Lực cản của không khí.

B – Không có lực cản.

C – Lực cản của nước.

D – Lực cản của nước.


Câu 57:

Lực cản của nước gây nên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Lực cản của nước làm giảm tốc độ di chuyển của các vật dưới nước.


Câu 58:

Trường hợp nào dưới đây, lực cản của nước là lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Độ lớn lực cản của nước càng lớn khi diện tích mặt cản càng lớn.

Ta thấy, ở đáp án B, tàu ngầm chìm hoàn toàn trong nước nên có diện tích tiếp xúc với nước là lớn nhất và chịu lực cản của nước là lớn nhất.


Câu 59:

Quả dừa rụng từ trên cây xuống chịu tác dụng của các lực nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi quả dừa rụng từ trên cây xuống, chuyển động trong không khí, chịu tác dụng của trọng lực và lực cản của không khí.


Câu 60:

Chọn phát biểu đúng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – đúng

B – sai, độ lớn lực cản càng lớn khi diện tích mặt cản càng lớn.

C – sai, khi các vận động viên đua xe đạp muốn tăng tốc thì phải cúi gập người xuống.

D – sai, các động vật sống dưới nước đều có hình dạng gần với khí động học vì lực cản của nước rất lớn.


Câu 61:

Em hãy xác định vật chịu tác dụng trực tiếp của lực trong hoạt động giáo viên cầm phấn viết lên bảng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

vật chịu tác dụng trực tiếp của lực trong hoạt động giáo viên cầm phấn viết lên bảng là viên phấn.


Câu 62:

Lực nào sau đây là lực hút của Trái Đất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

A – lực đẩy của nước

B – lực hút của Trái Đất

C – lực đẩy của nước

D – lực của động cơ


Câu 63:

Nhận biết lực nào sau đây không phải là lực tiếp xúc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trọng lực là lực hút của Trái Đất là lực không tiếp xúc.


Câu 64:

Lực đàn hồi có đặc điểm

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng và độ biến dạng càng lớn thì độ lớn lực đàn hồi càng lớn.


Câu 65:

Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trọng lượng của một vật được tính theo công thức: P = 10 m

Trong đó:

+ P là độ lớn của lực hút Trái Đất (N)

+ m là khối lượng vật (kg)


Câu 66:

Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – xuất hiện lực ma sát lăn

B – xuất hiện lực ma sát trượt

C – xuất hiện lực đàn hồi

D – xuất hiên lực ma sát nghỉ


Câu 67:

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – sai, vì người đang bơi trong nước chịu lực cản của nước.

B – đúng

C – đúng

D - đúng


Câu 68:

Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 20 cm. Khi treo một quả cân, độ dài của lò xo là 22 cm. Nếu treo ba quả cân như thế thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi treo một quả cân thì độ dãn của lò xo là 22 – 20 = 2 cm

Áp dụng, độ dãn của lò xo tăng tỉ lệ với khối lượng của vật

=>Khi treo ba quả cân thì độ dãn của lò xo là 3 . 2 = 6cm

Chiều dài của lò xo khi treo ba quả cân là 20 + 6 = 26 cm


Câu 69:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tăng tỉ lệ với khối lượng của vật được treo vào lò xo.


Câu 70:

Nhận xét nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trọng lượng của vật thay đổi theo vị trí đặt vật.


Câu 71:

Hãy sắp xếp thứ tự đúng các bước dùng lực kế để đo lực?

(1) Chọn lực kế thích hợp

(2) Ước lượng độ lớn của lực

(3) Móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ lực kế theo phương của lực cần đo

(4) Điều chỉnh lực kế về số 0

(5) Đọc và ghi kết quả đo

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Thứ tự đúng các bước dùng lực kế để đo lực

- Ước lượng độ lớn của lực

- Chọn lực kế thích hợp

- Điều chỉnh lực kế về số 0

- Móc vật vào lực kế, kéo hoặc giữ lực kế theo phương của lực cần đo

- Đọc và ghi kết quả đo


Câu 72:

Khi vật đang đứng yên, chịu tác dụng của một lực duy nhất, thì vật sẽ như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi vật đang đứng yên, chịu tác dụng của một lực duy nhất, thì vật sẽ chuyển động nhanh dần.


Câu 73:

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – không có điểm tiếp xúc nào giữa hai thanh nam châm =>lực không tiếp xúc.

B – không có điểm tiếp xúc nào giữa hai thanh nam châm =>lực không tiếp xúc.

C – không có điểm tiếp xúc nào giữa Mặt Trăng và Trái Đất =>lực không tiếp xúc.

D – tay của mẹ đã tác dụng lực vào công tắc tại điểm tiếp xúc =>lực tiếp xúc,


Câu 74:

Lò xo không bị biến dạng khi

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Khi dùng tay kéo dãn lò xo thì lò xo bị biến dạng dãn.

- Khi dùng tay ép chặt lò xo thì lò xo bị biến dạng nén.

- Khi kéo dãn lò xo hoặc ép chặt lò xo thì có biến dạng dãn hoặc nén.

- Khi nâng lò xo lên thì lò xo không biến dạng


Câu 75:

Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – sai, vì lực ma sát trượt là lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.

B - sai, vì lực ma sát lăn là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.

C – đúng.

D – sai vì lực ma sát là lực tiếp xúc.


Câu 76:

Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khi treo một quả nặng, chiều dài của lò xo lúc đó là 98 cm và độ dãn của lò xo là 2cm. Vậy


Câu 77:

Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thả rơi quả bóng từ độ cao 3m xuống mặt đất thì quả bóng chịu tác dụng của những lực:

+ lực hút của Trái Đất,

+ lực cản của không khí.


Câu 78:

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Khi lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một ………

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một lực đẩy.


Câu 79:

Quả bóng đang bay tới cầu gôn thì bị thủ môn bắt được. Lực của người thủ môn đã làm quả bóng bị … .

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Quả bóng đang bay tới cầu gôn thì bị thủ môn bắt được. Lực của người thủ môn đã làm quả bóng bị biến dạng và thay đổi chuyển động (dừng lại).


Câu 80:

Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Để đo độ lớn của lực ta cần dùng lực kế.


Câu 81:

Quả táo bị rơi xuống đất do chịu tác dụng của lực có đặc điểm

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Quả táo bị rơi xuống đất do chịu tác dụng của lực có đặc điểm phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.


Câu 82:

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Độ biến dạng của lò xo khi bị dãn bằng chiều dài lúc dãn trừ đi chiều dài ban đầu.

- Độ biến dạng = 24 cm - 20 cm = 4 cm


Câu 83:

Lực nào trong các lực dưới đây không phải là lực đàn hồi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lực nâng tác dụng vào cánh máy bay khi máy bay chuyển động không phải là lực đàn hồi.


Câu 84:

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – nhờ có lực ma sát giữa tay và chai nước mà em bé có thể cầm được chai nước.

B – nhờ có lực ma sát giữa ốc và vít nên chúng mới bám chặt vào nhau.

C – nhờ có lực ma sát giữa chân người với mặt đất đã giúp con người có thể di chuyển được

D – do lực ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của lốp xe và mặt đường lớn nên sau một thời gian đi lại, lốp xe ôtô bị mòn.


Câu 85:

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

A – Quả dừa chịu lực cản không khí.

B – Cơ thể bạn Lan chịu lực cản của nước.

C – Cơ thể bạn Hoa chịu lực cản không khí.

D – Chiếc máy bay chịu lực cản không khí.


Câu 86:

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – thuyền chịu lực cản của nước.

B – con cá chịu lực cản của nước.

C – chân bạn Mai chịu lực cản không khí.

D – Tay mẹ em chịu lực cản của nước.


Câu 87:

Trọng lực có:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.


Câu 88:

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – tay của em bé tác dụng lực tại điểm tiếp xúc vào xe đồ chơi để đẩy xe rơi

=>lực tiếp xúc.

B – gió tác dụng lực tại điểm tiếp xúc với cánh buồm đẩy thuyền chuyển động

=>lực tiếp xúc.

C – Chân của cầu thủ tác dụng lực tại điểm tiếp xúc với quả bóng làm quả bóng chuyển động.

=>lực tiếp xúc.

D – Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo làm nó rơi =>lực không tiếp xúc.


Câu 89:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – không đúng

B – đúng

C – đúng

D – đúng


Câu 90:

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Khi chiếc lò xo bị tay ta tác dụng và có chiều dài ngắn hơn so với chiều dài ban đầu của nó, thì khi đó lò xo chịu tác dụng của ………

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi chiếc lò xo bị tay ta tác dụng và có chiều dài ngắn hơn so với chiều dài ban đầu của nó, thì khi đó lò xo chịu tác dụng của lực nén.

Chọn đáp án C


Câu 91:

Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – đúng

B – sai

C – sai

D - sai


Câu 92:

Việc làm nào dưới đây không cần dùng tới lực?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – cần dùng tới lực

B – cần dùng tới lực

C – cần dùng tới lực

D – không cần dùng tới lực


Câu 93:

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Lực của lực sĩ cử tạ tác dụng lên quả tạ, đưa quả tạ lên cao là một … .

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Lực của lực sĩ cử tạ tác dụng lên quả tạ, đưa quả tạ lên cao là một lực nâng.


Câu 94:

Phát biểu nào sau đây, mô tả đúng đặc điểm của lực trong hình vẽ (1 đoạn ứng với 1 N)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lực tác dụng vào vật có đặc điểm:

+ Điểm đặt tại mép vật

+ Phương hợp với phương nằm ngang một góc 600

+ Chiều từ dưới lên trên

+ Độ lớn 3 N.


Câu 96:

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

A – phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

B – phương nằm ngang chiều từ trái sang phải.

C – phương vuông góc với cánh cửa, chiều từ trong ra ngoài.

D – Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.


Câu 97:

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – sai, vì nếu lò xo bị biến dạng vượt quá giới hạn đàn hồi thì khi thôi tác dụng lực, lò xo sẽ không trở về hình dạng ban đầu.

B – sai, khi lò xo bị kéo dãn thì chiều dài lúc sau dài hơn chiều dài ban đầu.

C – đúng.

D – Độ biến dạng của lò xo có thể là độ dãn của lò xo, có thể là độ nén của lò xo.


Câu 98:

Lò xo thường được làm bằng những chất nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Lò xo thường được làm bằng những chất thép, đồng thau do hai chất này đàn hồi tốt.

Nhôm, chì, … đàn hồi kém nên không được dùng để làm lò xo.


Câu 99:

Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vật có tính chất đàn hồi là khi thôi tác dụng lực vào vật thì hình dạng vật trở lại được hình dạng ban đầu.

A – không có tính chất đàn hồi

B – có tính chất đàn hồi

C – có tính chất đàn hồi

D – có tính chất đàn hồi


Câu 100:

Phát biểu nào sau đây không đúng về lực đàn hồi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – đúng

B – đúng

C – có thể là lực kéo, có thể là lực nén

D - đúng


Câu 102:

Câu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – đúng

B – đúng

C – đúng


Câu 103:

Treo hai lò xo giống hệt nhau theo phương thẳng đứng gắn vật m1và m2(m2>m1) lần lượt vào mỗi lò xo thì

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo.

Lò xo treo vật m2dãn nhiều hơn lò xo treo vật m1.


Câu 104:

Đơn vị của độ biến dạng của lò xo là?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đơn vị của độ biến dạng của lò xo là đơn vị đo của độ dài.


Câu 105:

Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn bằng trọng lượng của quyển sách.


Câu 106:

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A, B, C đều đúng


Câu 107:

Phát biểu nào sau đây là phát biểu không đúng về đặc điểm của lực hấp dẫn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – đúng

B – đúng

C - Trọng lượng tỉ lệ thuận với khối lượng của vật

D – đúng


Câu 108:

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – thùng hàng di chuyển do lực của người tác dụng.

B – cành cây chuyển động do lực của gió tác dụng.

C – quả dừa rơi tự do do lực hút của Trái Đất.

D – xe đạp chuyển động do lực của chân em bé tác dụng lên bàn đạp.


Câu 109:

Lực nào sau đây không phải là trọng lực?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – trọng lực

B – trọng lực

C – lực nâng của mặt bàn

D – trọng lực


Câu 110:

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có ích?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – Cần lực ma sát để phấn dính trên bảng =>lực ma sát có ích.

B – Lực ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của xích và líp lớn làm chúng bị mòn =>có hại.

C – Lực ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của thùng hàng và mặt sàn lớn nên người thợ cần tác dụng lực mạnh để làm thùng hàng chuyển động =>có hại.

D – Lực ma sát xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của đế giày dép với mặt đường lớn nên làm cho đế giày dép bị mòn =>có hại.


Câu 111:

Khi nào thì xuất hiện lực ma sát nghỉ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của một lực nhưng vẫn đứng yên trên bề mặt của vật khác. Hay lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.


Câu 112:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về lực ma sát?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Lực ma sát lăn cản trở chuyển động của vật này lăn trên vật khác.

- Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.

- Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.


Câu 113:

Cách nào sau đây làm tăng được ma sát khi xe ô tô bị sa lầy?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – không làm tăng được ma sát mà hố bùn lầy còn sâu và to hơn

B – nếu có sức khỏe thì đẩy được ô tô qua chỗ bùn lầy nhưng không làm tăng ma sát

C – làm tăng được ma sát, lực ma sát xuất hiện giữa lốp xe ô tô và bề mặt đá, sỏi, gạch mình vừa trải thêm.


Câu 114:

Bạn Lan muốn đưa một vật nặng lên cao, bạn nghĩ ra 2 cách:

Cách 1: lăn vật trên mặt phẳng nghiêng

Cách 2: kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng.

Trong 2 cách trên cách nào lực ma sát lớn hơn làm bạn Lan tốn nhiều sức để đưa vật lên hơn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Cách kéo sẽ làm vật trượt trên bề mặt vật khác khi đó xuất hiện lực ma sát trượt.

- Cách lăn vật sẽ làm xuất hiện lực ma sát lăn giữa bề mặt vật và mặt phẳng nghiêng.

Mà độ lớn lực ma sát trượt lớn hơn rất nhiều độ lớn lực ma sát lăn nên cách kéo vật sẽ làm bạn Lan tốn nhiều sức hơn.


Câu 115:

Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – xuất hiện lực ma sát nghỉ.

B – xuất hiện lực ma sát trượt.

C – không xuất hiện lực ma sát.

D – xuất hiện lực ma sát lăn.


Câu 116:

Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – sai, đi càng nhanh thì càng chịu tác dụng lực cản càng lớn.

B – sai, đi càng nhanh thì càng chịu tác dụng lực cản càng lớn.

C – đúng.


Câu 117:

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí lớn nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Diện tích mặt tiếp xúc với không khí càng lớn thì chịu lực cản càng lớn.

Ta thấy, ở phương án A, tờ giấy để phẳng thả rơi có diện tích tiếp xúc với không khí là lớn nhất nên sẽ chịu lực cản của không khí lớn nhất.


Câu 118:

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí nhỏ nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Diện tích mặt tiếp xúc với không khí càng nhỏ thì chịu lực cản càng nhỏ.

Ta thấy, ở phương án C, người đạp xe cúi gập người xuống khi đi có diện tích tiếp xúc với không khí là nhỏ nhất nên sẽ chịu lực cản của không khí nhỏ nhất.


Câu 119:

Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn đi lại dưới nước vì lực cản của không khí nhỏ hơn lực cản của nước.


Câu 120:

Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – đúng

B – sai

C – sai, vật đi càng nhanh thì chịu lực cản càng lớn.

D – sai, trong không khí, tờ giấy để phẳng rơi chậm hơn hòn đá vì diện tích tiếp xúc với không khí của nó lớn hơn nên chịu lực cản của không khí lớn hơn.


Câu 121:

Chọn phát biểu sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – đúng

B – đúng

C – sai

D - đúng


Câu 122:

Một em bé thả một quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi quả bóng chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.


Câu 123:

Có hai thanh nam châm giống hệt nhau được lần lượt sắp xếp như hình. Trong những trường hợp nào có lực đẩy?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau. Do đó:

- Những trường hợp có lực đẩy là: a) và c).


Câu 124:

Có hai thanh nam châm giống hệt nhau được lần lượt sắp xếp như hình. Trong những trường hợp nào có lực hút?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau. Do đó:

- Những trường hợp có lực hút là: b) và d).


Câu 125:

Những lực xuất hiện trong hình ảnh sau đây, lực nào là lực tiếp xúc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – lực do búa tác dụng vào đinh, giữa búa và đinh có điểm tiếp xúc =>lực tiếp xúc.

B – Lực hút giữa hai thanh nam châm, giữa hai thanh không có điểm tiếp xúc nhau =>lực không tiếp xúc.

C – Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng, giữa Trái Đất và Mặt Trăng không có điểm tiểp xúc =>lực không tiếp xúc.

D – Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật làm vật rơi về phía Trái Đất, giữa vật và Trái Đất không có điểm tiếp xúc =>lực không tiếp xúc


Câu 126:

Những lực xuất hiện trong hình ảnh sau đây, lực nào là lực không tiếp xúc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – lực đẩy của người hay lực ma sát trượt xuất hiện giữa bề mặt vật và sàn nhà đều là lực tiếp xúc.

B – lực ma sát lăn xuất hiện giữa bánh xe và bề mặt đường là lực tiếp xúc.

C – lực kéo co giữa hai đội là lực tiếp xúc.

D – lực hút của Trái Đất tác dụng vào quả táo làm quả táo rơi là lực không tiếp xúc.


Câu 127:

Hình nào biểu diễn đúng lực do búa đóng đinh vào tường?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hình c biểu diễn đúng lực do búa đóng đinh vào tường vì:

+ Điểm đặt: đặt vào đinh

+ hướng của lực: vuông góc và đâm vào tường


Câu 128:

Phát biểu nào sau đây diễn tả đúng phương, chiều và độ lớn của lực ở hình vẽ bên dưới.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phương hợp với phương thẳng đứng một góc 450, chiều từ trên xuống dưới.


Câu 129:

Dây cung tác dụng lực F = 300 N lên mũi tên khi bắn cung. Lực F này được biểu diễn bằng mũi tên, với tỉ xích 0,5 cm ứng với 100 N. Trong Hình 41.3, hình nào vẽ đúng lực F?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Theo đề ta có: 0,5 cm ứng với 100 N , F = 300N nên được biểu diễn bởi mũi tên chia thành 3 đoạn bằng nhau.

- Dây cung tác dụng lực lên mũi tên nên:

+ điểm đặt của lực phải đặt vào mũi tên.

+ phương: dọc theo mũi tên.

+ chiều: cùng chiều hướng mũi tên.


Câu 130:

Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Ta có:

+ Biến dạng đàn hồi là biến dạng của vật khi chịu tác dụng của lực và khi ngừng tác dụng lực thì vật tự trở về được hình dạng ban đầu.

+ Vật biến dạng đàn hồi là vật có tính đàn hồi.

Phương án A. Lò xo trong chiếc chút bi bị nén lại =>lò xo có tính đàn hồi.

Phương án B. Dây cao su được kéo căng ra =>dây cao su có tính đàn hồi.

Phương án C. Que nhôm bị uốn cong =>que nhôm không có tính đàn hồi.

Phương án D. Quả bóng cao su đập vào tường =>quả bóng cao su có tính đàn hồi.


Câu 131:

Lực nào sau đây không thể là trọng lực?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A, B, D đều là do trọng lực tác dụng lên vật.

C – là do lực mặt bàn tác dụng lên vật có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.


Câu 132:

Trọng lượng của một người có khối lượng 65kg là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trọng lượng của người là

65 . 10 = 650 N


Câu 133:

Phát biểu nào sau đây mô tả đúng các yếu tố của lực ở hình vẽ dưới đây.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tay người tác dụng lực vào xe đẩy có:

- Phương nằm ngang;

- Chiều từ trái sang phải;

- Độ lớn: 20N (2 đoạn).


Câu 134:

Chọn phát biểu đúng về lực ma sát.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A, B sai vì lực ma sát có trường hợp có hại có trường hợp có lợi.

C sai vì lực ma sát luôn ngược với hướng chuyển động của vật.


Câu 135:

Tìm các từ/ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống đã được đánh số trong các câu dưới đây cho đúng nghĩa.

Khi xe máy đi qua đoạn đường mấp mô, lò xo giảm xóc bị …(1)…. Làm xuất hiện lực đàn hồi ở lò xo, gây nên những dao động …(2)… của người và xe.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khi xe máy đi qua đoạn đường mấp mô, lò xo giảm xóc bị biến dạng. Làm xuất hiện lực đàn hồi ở lò xo, gât nên những dao động lên, xuống của người và xe.


Câu 136:

Tìm các từ/ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống đã được đánh số trong các câu dưới đây cho đúng nghĩa.

Vận động viên môn nhảy cầu đứng ở đầu cầu bật, do ….(1)…. tác dụng, đầu cầu bị cong xuống. Khi rời cầu, cũng do tác dụng của …(2)…, vận động viên lao vào trong nước của bể bơi còn cầu bật lên do tác dụng của …. (3)…

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Vận động viên môn nhảy cầu đứng ở đầu cầu bật, do trọng lực tác dụng, đầu cầu bị cong xuống. Khi rời cầu, cũng do tác dụng của trọng lực vận động viên lao vào trong nước của bể bơi còn cầu bật lên do tác dụng của lực đàn hồi.


Câu 137:

Một lò xo xoắn dài 26 cm khi treo vật nặng 0,5N. Treo thêm một vật 1N vào lò xo thì độ dài của nó là 28 cm. Độ dài tự nhiên của lò xo là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Dựa vào: độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tăng tỉ lệ với khối lượng của vật được treo vào lò xo.

Ta có:


Câu 138:

Một vật đang đứng yên thì chịu tác dụng của hai lực F1,F2(hình dưới). Trong trường hợp nào vật vẫn tiếp tục đứng yên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Một vật đứng yên khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vẫn tiếp tục đứng yên. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều và bằng độ lớn.


Câu 139:

Chọn câu đúng khi nói về lực ma sát.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A - đúng vì lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.

B - đúng vì một vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động thì cần tác dụng lực kéo lớn hơn lực ma sát nghỉ.

C - đúng vì lực ma sát nghỉ giúp vật đứng yên, lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt vật khác.


Câu 140:

Một con ngựa kéo một cái xe có khối lượng 900kg chuyển động với tốc độ không đổi trên mặt đường nằm ngang. Tính lực kéo của ngựa? Biết lực ma sát chỉ bằng 0,2 lần trọng lượng của xe.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trọng lượng của xe là

900. 10 = 9000 N

Độ lớn của lực ma sát là

Fms= 0,2 . P = 0,2 . 9000 = 1800 N

Các lực tác dụng vào xe theo phương ngang là lực ma sát và lực kéo

Mà xe chuyển động với tốc độ không đổi nên độ lớn của lực ma sát bằng độ lớn của lực kéo.

Vậy ta có lực kéo của ngựa bằng 1800 N.


Câu 141:

Trong những trường hợp dưới dây, trường hợp nào đã làm biến đổi chuyển động của vật?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

A, C cả hai trường hợp đều chạy với tốc độ không thay đổi.

B – tốc độ của chiếc xe nôi tăng dần.


Câu 142:

Một người đi xe đạp đang xuống dốc và phanh để cho xe chạy chậm dần. Lực làm cho tốc độ của xe chạy chậm dần là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi người lái xe bóp phanh, thì lực ma sát xuất hiện giữa má phanh và vành xe giúp xe chuyển động chậm dần lại và dừng hẳn.


Câu 143:

Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung phù hợp ở cột bên phải.

1. Lực ma sát

a) sinh ra khi một vật lăn trên mặt một vật khác.

2. Ba loại lực ma sát

b) là ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.

3. Lực ma sát trượt

c) có thể có hại hoặc có ích

4. Lực ma sát lăn

d) sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.

5. Lực ma sát nghỉ

e) giữ cho vật không bị trượt.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

1 – c

Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.

2 – b

Ba loại lực ma sát là ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.

3 – d

Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.

4 – a

Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên mặt một vật khác.

5 – e

Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt.


Câu 144:

Tìm từ/ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống đã được đánh số trong các câu dưới đây.

Một chiếc ghế đệm có tính chất … (1) … Nên khi có người ngồi trên nó, mặt ghế bị … (2)… Nó đã bị biến dạng, khi không có ai ngồi mặt ghế lại về hình dạng ban đầu. Biến dạng đó gọi là …(3)….

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Một chiếc ghế đệm có tính chất đàn hồi. Nên khi có người ngồi trên nó, mặt ghế bị lõm xuống. Nó đã bị biến dạng, khi không có ai ngồi mặt ghế lại về hình dạng ban đầu. Biến dạng đó gọi là biến dạng đàn hồi.


Câu 145:

Một lò xo có độ dài ban đầu là 12 cm. Khi treo một vật có trọng lượng 10N, độ dài của nó là 20 cm. Nếu độ dài của lò xo là 28 cm thì trọng lượng của vật là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Dựa vào: độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tăng tỉ lệ với khối lượng của vật được treo vào lò xo.

Độ dãn của lò xo khi treo vật P1= 10N là

Khi độ dài của lò xo là 28 cm thì lúc đó lò xo dãn một đoạn là

Do vậy, trọng lượng của vật treo lên lò xo lúc này cũng tăng gấp hai lần.

Tức là P2= 2. P1= 2 . 10 = 20 N


Câu 146:

Tình huống nào dưới đây không có sự xuất hiện của lực tác dụng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – có sự xuất hiện của lực là trọng lực kéo vật xuống dốc.

B – có sự tác dụng lực từ tay người tung quả cầu.

C - có sự xuất hiện của lực là trọng lực kéo vật xuống dốc.


Câu 147:

Tình huống nào dưới đây có sự xuất hiện của lực tác dụng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

A – có sự xuất hiện lực là trọng lượng của vật nặng tác dụng lực nén lên đệm mút.

B - có sự xuất hiện lực là trọng lượng của vật nặng tác dụng lực kéo lên dây phơi.

C - có sự xuất hiện lực là lực ma sát cản trở chuyển động lăn của vật.


Câu 148:

Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

A – Hòn đá rơi do chịu tác dụng của trọng lực là lực không tiếp xúc.

B – Lực đẩy của người tác dụng vào chiếc xe là lực tiếp xúc.

C – Lực từ của nam châm tác dụng lên vụn sắt là lực không tiếp xúc.

D – Vận động viên nhảy cầu lao xuống bể bơi chịu tác dụng của trọng lực là lực không tiếp xúc.


Câu 149:

Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – quả táo rụng do chịu tác dụng của trọng lực là lực không tiếp xúc.

B – lực ma sát xuất hiện giữa bánh xe và vanh xa là lực tiếp xúc.

C – dây thép chịu tác dụng lực uốn và xuất hiện lực đàn hồi đều là lực tiếp xúc.

D – lò xo chịu tác dụng lực kéo và xuất hiện lực đàn hồi đều là lực tiếp xúc.


Câu 150:

So sánh một quả nặng bằng sắt có khối lượng 0,2kg và một quyển sách cũng có khối lượng bằng 0,2 kg thì

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

B – sai vì mquả nặng = mquyển sách = 0,2kg

⇒ Trọng lượng của quyển sách bằng trọng lượng của quả nặng: 0,2 . 10 = 2 N

⇒ A sai, C đúng

Thể tích của vật là: với D là khối lượng riêng của vật

Mà khối lượng riêng của sách và quả nặng khác nhau nên thể tích của hai vật khác nhau.

⇒ D sai.


Bắt đầu thi ngay