Trắc nghiệm Bài 10: Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch có đáp án
-
449 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trường hợp nào dưới đây là chất tinh khiết?
Đáp án C
Chất tinh khiết là Sodium chloride do nó không có lẫn chất khác.
Câu 2:
Trường hợp nào dưới đây không phải là hỗn hợp?
Đáp án D
Muối ăn (sodium chloride) là chất tinh khiết.
Câu 3:
Trong các hỗn hợp dưới đây, hỗn hợp nào là hỗn hợp không đồng nhất?
Đáp án C
A, B, D là hỗn hợp đồng nhất.
C là hỗn hợp không đồng nhất.
Câu 4:
Khi cho bột sắn dây vào nước và khuấy đều, ta thu được
Đáp án B
Khi cho bột sắn dây vào nước và khuấy đều, bột sắn dây không tan và lơ lửng trong dung dịch nên ta thu được huyền phù.
Câu 5:
Hỗn hợp thu được khi cho dầu ăn vào giấm và khuấy đều là:
Đáp án D
Hỗn hợp dầu ăn và giấm là nhũ tương vì dầu ăn, giấm đều là chất lỏng và không tan vào nhau.
Câu 6:
Khi cho một thìa đường vào một cốc nước và khuấy đều, ta thu được:
Đáp án B
Khi cho đường vào nước thì đường tan hoàn toàn trong cốc nước tạo thành dung dịch nước đường. Trong đó, đường là chất tan và nước là dung môi.
Câu 7:
Chất rắn nào sau đây không tan trong nước?
Đáp án B
Calcium carbonate không tan trong nước.
Muối ăn, đường, viên C sủi tan được trong nước.
Câu 8:
Muốn pha cà phê hòa tan nhanh hơn, ta nên sử dụng nước có nhiệt độ như thế nào?
Đáp án A
Nhiệt độ cao thì cà phê tan nhanh hơn.
Câu 9:
Nước khoáng trong suốt, không màu có lẫn một số chất tan khác (calcium, sodium, bicarbonate,…). Vậy nước khoáng
Đáp án A
Nước khoáng là hỗn hợp đồng nhất vì các chất đều tan trong nước.
Câu 10:
Để các chất rắn dễ hòa tan hoặc tan nhanh hơn, người ta thường làm gì?
Đáp án D
Để các chất rắn dễ hòa tan hoặc tan nhanh hơn, người ta thường khuấy hoặc nghiền nhỏ chất rắn trước khi hòa tan hoặc dùng nước nóng.