Bộ đề ôn thi Địa lí vào 10 có đáp án (Mới nhất) (Đề 7)
-
3335 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả xấu đối với vấn đề nào sau đây?
Chọn D
Câu 4:
Thu nhập bình quân của lao động nước ta thuộc loại thấp trên thế giới là do
Chọn B
Câu 6:
Tỉnh nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
Chọn A
Câu 7:
Loại tài nguyên rất quý giá nào sau đây không thể thiếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở nước ta cũng như trên thế giới?
Chọn B
Câu 8:
Nguyên nhân chủ yếu thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta là do
Nguyên nhân chủ yếu thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta vì tài nguyên nước phân bố không đồng đều trong năm, có thời kì xảy ra khô hạn nghiêm trọng. Đặc biệt ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
Chọn D.
Câu 9:
Vùng chăn nuôi lợn thường gắn chủ yếu với
Các vùng chăn nuôi lợn thường gắn liền với các vùng trồng cây hoa màu và cây lương thực hoặc vùng đông dân cư vì những khu vực này đảm bảo cho đàn lợn có nguồn thức ăn và đảm bảo đầu ra cho chăn nuôi lợn.
Chọn B.
Câu 11:
Thuỷ năng của sông suối là cơ sở để phát triển ngành công nghiệp nào sau đây?
Chọn A
Câu 14:
Các tuyến bay trong nước được khai thác trên cơ sở 3 đầu mối chủ yếu nào sau đây?
Chọn A
Câu 15:
Sự phát triển kinh tế và các hoạt động kinh tế tập trung ở mức độ cao là do yếu tố nào sau đây quyết định?
Chọn B
Câu 16:
Tỉnh nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ không có chung đường biên giới với Trung Quốc?
Chọn C
Câu 17:
Cơ sở chủ yếu để cơ cấu công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ nhiều ngành đa dạng là do
Cơ sở chủ yếu để cơ cấu công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm nhiều ngành là do vùng này có tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, từ khoáng sản, thủy sản đến nông sản,…
Chọn C.
Câu 18:
Ba vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là Đồng bằng sông Hồng (961 người/km2), Đông Nam Bộ (644 người/km2), Đồng bằng sông Cửu Long (429 người/km2) – năm 2014. Hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở Đồng bằng sông Hồng đã làm cho diện tích đất canh tác bình quân đầu người ngày càng giảm.
Chọn A.
Câu 20:
Chọn C
Câu 21:
Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ là
Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu ở Bắc Trung Bộ là công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng do ở đây có nguồn khoáng sản khá phong phú chủ yếu là đá vôi.
Chọn D.
Câu 22:
Trung tâm công nghiêp nào sau đây có qui mô lớn nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Chọn C
Câu 23:
Mục tiêu hàng đầu trong việc phát triển kinh tế- xã hội ở Tây Nguyên là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của dân cư, đặc biệt là của đồng bào các dân tộc ít người và ổn định chính trị xã hội.
Chọn A.
Câu 24:
Các tuyến đường ngang 19, 26 tạo sự liên kết giữa Tây Nguyên với các cảng nước sâu có ý nghĩa nào sau đây cho sự phát triển kinh tế của vùng Tây Nguyên?
Chọn D
Câu 26:
Nhân tố quan trọng nhất để Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn ở nước ta là
Nhân tố quan trọng nhất để Đông Nam Bộ trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn ở nước ta là tiềm năng đất badan và đất xám phù sa cổ tập trung thành vùng rộng lớn.
Chọn D.
Câu 27:
Sự khác biệt về trình độ lao động của vùng Đông Nam Bộ so với các vùng khác trong cả nước là người lao động rất năng động và nhạy bén hơn trong cơ chế thị trường.
Chọn B.
Câu 29:
Nguyên nhân chủ yếu việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ nhưng lại có ý nghĩa rất lớn là do
Chọn C
Câu 30:
Chọn D
Câu 31:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết quốc gia nào sau đây không có vùng biển chung với nước ta?
Chọn A
Câu 32:
Chọn C
Câu 33:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Điện Biên Phủ thuộc vùng khí hậu nào sau đây?
Chọn B
Câu 34:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết bò được nuôi nhiều nhất ở tỉnh nào sau đây?
Chọn D
Câu 35:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất nước ta?
Chọn B
Câu 36:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết chè được trồng nhiều ở các tỉnh nào sau đây?
Chọn D
Câu 37:
Cho biểu đồ sau:
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU DÂN SỐ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN, GIAI ĐOẠN 1990 - 2014
Căn cứ vào bảng số liệu, nhận định nào sau đây đúng về chuyển dịch cơ cấu dân số phân theo thành thị - nông thôn, giai đoạn 1990 - 2014?
Nhìn vào biểu đồ ta có thể có các nhận xét sau:
- Tỉ trọng dân nông thôn lớn hơn dân thành thị và có xu hướng giảm liên tục.
- Tỉ trọng dân thành thị nhỏ hơn nhưng có xu hướng tăng liên tục.
Chọn C.
Câu 38:
Cho biểu đồ sau:
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG
Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2008 - 2018
Căn cứ vào biểu đồ, cho biêt nhận định nào sau đây đúng với sự biên động diện tích rừng và độ che phủ rừng ở nước ta, giai đoạn 2008 - 2018?
Qua biểu đồ, ta rút ra nhận xét sau:
- Diện tích rừng tự nhiên có xu hướng giảm nhưng không ổn định => Đáp án C sai.
- Diện tích rừng trồng tăng liên tục qua các năm và tăng trung bình 146.6 nghìn ha/năm => Đáp án B đúng.
- Độ che phủ rừng có xu hướng tăng nhưng không ổn định và tăng trung bình 0,3%/năm => Đáp án A sai.
- Tổng diện tích rừng tăng liên tục qua các năm và tăng 52,9% so với năm 2008 => Đáp án D sai.
Chọn B.
Câu 39:
Cho bảng số liệu sau:
ĐÀN GIA SÚC VÀ GIA CẦM NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 – 2017
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng số đàn gia súc và gia cầm nước ta, giai đoạn 2000 - 2017, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
- Từ khóa: Tốc độ tăng trưởng.
- Thời gian: 5 mốc năm.
=> Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng số đàn gia súc và gia cầm nước ta, giai đoạn 2000 - 2017.
Chọn C.
Câu 40:
Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017 (Đơn vị: Nghìn tấn)
(Nguồn: Niêm giám thống kê Việt Nam 2017, Nhà xuất bản Thống kê 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với sản lượng thủy sản của nước ta, giai đoạn 2005 - 2017?
Qua bảng số liệu trên, rút ra nhận xét sau:
- Sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng đều tăng.
+ Sản lượng khai thác tăng 932,5 nghìn tấn.
+ Sản lượng nuôi trồng tăng 1933,9 nghìn tấn (tăng nhanh và nhiều hơn khai thác).
- Năm 2005 sản lượng và tỉ trọng thủy sản khai thác lớn hơn sản lượng và tỉ trọng thủy sản nuôi trồng nhưng tỉ trọng thủy sản khai thác ngày càng giảm (giảm 57,3% - 2005 xuống còn 46,1% - 2017; tức là giảm đi 11,2%).
Như vậy, sản lượng nuôi trồng luôn lớn hơn sản lượng khai thác là không đúng (năm 2005 nuôi trồng nhỏ hơn khai thác) -> Đáp án D sai.
Chọn D.