Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi học kì 1 Địa lí 11 có đáp án - Đề 8

  • 3543 lượt thi

  • 29 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Các dòng biển nóng thường có hướng chảy:
Xem đáp án
Các dòng biển nóng thuờng phát sinh ở hai bên Xích Đạo, chảy về huóng Tây, gặp lục địa chuyển huớng chảy về cực (sgk Địa lí 10 trang 61)
=> chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao
=> Chọn đáp án C

Câu 2:

Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm:
Xem đáp án
Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ sẽ giảm 0,6°C
=> Chọn đáp án A

Câu 3:

Khi nhiệt độ tăng sẽ dẫn đến khí áp:
Xem đáp án
Khi nhiệt độ tăng, không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi sẽ dẫn đến khí áp giảm
=> Chọn đáp án D

Câu 4:

Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:
Xem đáp án
Các khối khí được chia thành kiểu lục địa và hải dưong là dựa vào các đặc tính về độ ẩm của nó; khối khí hải dương ẩm, khối khí lục địa khô
=> Nhận định “Các khối khí được chia thành kiểu lục địa và hải dương là dựa vào các đặc tính về nhiệt độ của nó” là không đúng
=> Chọn đáp án A

Câu 5:

Toàn bộ các loại thực vật khác nhau sinh sống trên một vùng rộng lớn được gọi là:
Xem đáp án
Toàn bộ các loại thực vật khác nhau sinh sống trên một vùng rộng lớn được gọi là thảm thực vật (sgk Địa lí 10 trang 69)
=> Chọn đáp án C

Câu 6:

Sóng thần là:
Xem đáp án
Sóng thần là sóng có chiều cao khoảng 20-40m, truyền theo chiều ngang vói tốc độ có thể tới 400-800km/h. Khi sóng vào bờ có sức tàn phá ghê gớm
=> Chọn đáp án C

Câu 7:

Giói hạn dưới của sinh quyển là:
Xem đáp án
Giới hạn dưới của sinh quyển là đáy đại duong (ở đại duong) và đáy lớp vỏ phong hóa (ở lục địa) (sgk Địa lí 10 trang 7)
=> Chọn đáp án A

Câu 8:

Sông có chiều dài lớn nhất Thế Giới là:
Xem đáp án
Sông có chiều dài lớn nhất thế giới là sông Nin, dài 6685km (sgk Địa lí 10 trang 58)
=> Chọn đáp án A

Câu 9:

Hãy tính độ cao h của đỉnh núi ( đơn vị: km ) ?
Biết rằng: Bên sườn A của núi có gjó từ biển mang không khí ẩm từ biển thổi đến, gây mưA. Gió này vượt qua đỉnh núi, khi qua sườn B của núi: trở nên nóng khô. Nhiệt độ: dưới chân núi thuộc sườn A là 25°c và dưới chân núi thuộc sườn B là 45°c.
Xem đáp án
Áp dụng nguyên tắc, trong tầng đối lưu, cứ lên cao 1000m nhiệt độ giảm 6°C; cứ xuống núi 1000m không khí khô tăng 10°c
Coi chân núi suòn A và suờn B đều ở độ cao Okm. Gọi X là độ cao của đỉnh núi
=> Ta có 25-(X*6) = 45 -(X* 10)
=> X = 5
=> Chọn đáp án C

Câu 10:

Hướng thổi thường xuyên của gió Tây ôn đới ở bán cầu là:
Xem đáp án
Hướng thổi thường xuyên của gió Tây ôn đói ở 2 bán cầu là hướng Tây Nam ở bán cầu Bắc và hướng Tây Bắc ở Bán Cầu Nam
=> Chọn đáp án B

Câu 11:

Frông khí quyển là:
Xem đáp án
Frông khí quyển là mặt tiếp xúc hay mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật 11 (có nguồn gốc khác nhau). Ví dụ Front ôn đói là front ngăn cách khối khí ôn đới và nhiệt đới =>Chọn đáp án C

Câu 12:

Vào thời gian đầu đông nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí:
Xem đáp án
Vào thời gian đầu đông nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí cực lục địa (NPc) từ vùng áp cao Xibia thổi về, tạo nên gió mùa Đông Bắc lạnh khô
=> Chọn đáp án A

Câu 13:

Dao động thủy triều lớn nhất khi:
Xem đáp án
Dao động thủy triều lớn nhất khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng (sgk Địa lí 10 trang 59)
=> Chọn đáp án A

Câu 14:

Dải hội tụ nhiệt đới hình thành từ 2 khối khí
Xem đáp án
Dải hội tụ nhiệt đới hình thành từ 2 khối khí nóng ẩm ở khu vực Xích đạo. Các khối khí Xích đạo ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam tiếp xúc với nhau tạo thành dải hội tụ nhiệt đói chung cho cả hai bán cầu
=> Chọn đáp án D

Câu 15:

Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường lũ lụt vào lúc :
Xem đáp án
ở vùng ôn đới lạnh, sông thường lũ lụt vào mùa xuân, mùa tuyết tan, cung cấp lưu lượng nước lớn cho các dòng sông
=> Chọn đáp án D

Câu 16:

Do mất hết hơi ẩm ở sườn đón gió —> qua bên sườn đón gió, không khí trở nên khô và cứ xuống 100 mét: t°c lại tăng:
Xem đáp án
Do mất hết hơi ẩm ở sườn đón gió —> qua bên sườn đón gió, không khí trở nên khô và cứ xuống 100 mét: t°c lại tăng l°c
=> Chọn đáp án D

Câu 17:

Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí:
Xem đáp án
Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí khối khí ôn đới và chí tuyến (nhiệt đới)
=> Chọn đáp án C

Câu 18:

Quyển chứa toàn bộ sự sống của trái đất gọi là:
Xem đáp án
Quyển chứa toàn bộ sự sống của trái đất gọi là Sinh quyển, đây là nơi sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển
=> Chọn đáp án B

Câu 19:

Nguyên nhân chủ yếu gây nên sóng thần là:
Xem đáp án
Nguyên nhân chủ yếu gây nên sóng thần là động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão (sgk Địa lí 10 trang 59)
=> Chọn đáp án B

Câu 20:

Khi trong lục địa hình thành áp cao, ngoài đại dưong hình thành áp thấp —> Gió từ lục địa thổi ra đại dương gọi là loại gió gì ?
Xem đáp án
Khi trong lục địa hình thành áp cao, ngoài đại dương hình thành áp thấp —> Gió từ lục địa thổi ra đại dương gọi là loại gió đất
=> Chọn đáp án C

Câu 21:

Câu nào dưới đây không chính xác:
Xem đáp án
Sóng biển là hình thức giao động của nước biển theo chiều thẳng đứng
=> nhận định “Sóng biển là hình thức giao động của nước biển theo chiều nằm ngang” là không đúng
=> Chọn đáp án B

Câu 22:

Không khí nằm 2 bên của Frông có sự khác biệt co bản về:
Xem đáp án
Không khí nằm 2 bên của Frông có sự khác biệt cơ bản về tính chất vật lí (sgk Địa lí 10 trang 40)
=> Chọn đáp án D

Câu 23:

Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:
Xem đáp án
Nhận định chưa chính xác là “Các đai khí áp phân bố liên tục theo các đường vĩ tuyến” vì trong thực tế, các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu là do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương
=> Chọn đáp án D

Câu 24:

Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là:
Xem đáp án
Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là Tc . T là kí hiệu khối khí chí tuyến, c là kí hiệu kiểu lục địa
=> Chọn đáp án A

Câu 25:

Trong số các nhân tố tự nhiên, nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự phân bố của các thực vật trên thế giới là:
Xem đáp án
Trong số các nhân tố tự nhiên, nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự phân bố của các thảm thực vật trên thế giới là Khí hậu, mỗi đới khí hậu khác nhau có thảm thực vật khác nhau
=> Chọn đáp án C

Câu 26:

Giới hạn phía trên của sinh quyển là:
Xem đáp án
Giới hạn phía trên của sinh quyển là Noi tiếp giáp tầng ôdôn của khí quyển (sgk Địa lí 10 trang 66)
=> Chọn đáp án B

Câu 27:

Sự phân bố thực vật và đất theo độ cao chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố:
Xem đáp án
Sự phân bố thực vật và đất theo độ cao chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố Nhiệt độ và độ ẩm không khí. Khi lên cao, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó đất và thành phần thực vật sẽ thay đổi, phân bố thành các vành đai khác nhau (sgk Địa lí 10 trang 67)
=> Chọn đáp án A

Câu 28:

Thuỷ triều lớn nhất khi nào?
Xem đáp án
Thủy triều lớn nhất khi Trăng Tròn hoặc không trăng (Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất cùng nằm trên 1 đường thẳng)
=> Chọn đáp án D

Câu 29:

Hãy vẽ biểu đồ thích hợp và nhận xét về độ che phủ rừng của nước ta qua các năm

Năm

1943

1975

1990

2005

Độ che phủ rừng

(%)

42,4

29,1

27,9

37,6

Xem đáp án

* Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị so sánh độ che phủ rừng của nuóc ta qua các năm
- Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị đối tượng qua các năm là biểu đồ cột
Media VietJack
Biểu đồ thể hiện độ che phủ rừng của nuóc ta qua các năm, giai đoạn 1943-2005
* Nhận xét
-Giai đoạn 1943-2005, độ che phủ rưng của nước ta giảm, giảm từ 42,4% xuống 37,6%, giảm 4,8%
-Giai đoạn 1943 - 1990, độ che phủ rừng có xu hướng giảm mạnh, giảm từ 42,4% xuống 27,9%; giảm mất 14,5%
-Sau đó, từ 1990 đến 2005, độ che phủ rừng có xu hướng tăng trở lại, tăng từ 27,9% lên 37,6%, tăng 9,7%
=> Như vậy, độ che phủ rừng của nước ta có xu hướng giảm mạnh trong giai đoạn 1943-1990 sau đó độ che phủ rùng đã tăng trở lại trong giai đoạn 1990-2005, tuy nhiên vẫn chưa đạt độ che phủ mng bằng năm 1943


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương