Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Bài 19. Từ trường có đáp án
-
70 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trả lời
Đáp án đúng là: B
Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các vụn sắt vào trong từ trường của nam châm vì sắt là vật liệu có từ tính.
Câu 2:
Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường?
Trả lời
Đáp án đúng là: C
Để nhận biết sự tồn tại của từ trường người ta dùng kim nam châm có trục quay.
Câu 3:
Trả lời
Đáp án đúng là: D
Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm cho ta biết tên các từ cực của nam châm.
Câu 4:
Trả lời
Đáp án đúng là: C
C sai vì đường sức từ ở hai cực là như nhau.
Câu 5:
Chọn phát biểu sai khi mô tả từ phổ của một nam châm thẳng.
Trả lời
Đáp án đúng là: D
D sai vì nhôm không phải là vật liệu từ.
Câu 6:

Trả lời
Ở hai cực của nam châm có từ trường mạnh nhất do đó tại điểm A có từ trường là mạnh nhất.
Câu 7:
Trả lời
Bố trí một la bàn gần một dây dẫn và lưu ý hướng chỉ của kim la bàn. Khi bật công tắc cho dòng điện đi qua dây dẫn thì kim la bàn bị lệch khỏi hướng chỉ ban đầu. Điều đó chứng tỏ xung quanh dòng điện chạy trong dây dẫn có tồn tại từ trường và từ trường này làm kim la bàn bị lệch khỏi hướng ban đầu.
Câu 9:
Trả lời
Học sinh vẽ đường sức từ tương tự như hình dưới đây:
Câu 10:
Trả lời
Vì khi rải mạt thép vào trong từ trường của nam châm, mạt thép sẽ bị nhiễm từ. Khi đó các mạt thép hút lẫn nhau sẽ cho ra từ phổ không chính xác.