Giải SBT Lịch sử 6 CTST Bài 7: Lưỡng Hà cổ đại có đáp án
-
150 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Em hãy chọn Đúng hoặc Sai cho những câu bên dưới.
Ghi Ð vào trước câu đúng, S trước câu sai.
( ) Lưỡng Hà là vùng đất nằm trên lưu vực ba con sông.
( ) Sông Nin là con sông dài nhất ở Lưỡng Hà.
( ) Lưỡng Hà là một vùng đất dài và hẹp.
( ) Sông Ơ-phơ-rát nằm ở phía đông của sông Ti-gơ-rơ.
( ) Lưỡng Hà không có biên giới thiên nhiên hiểm trở.
( ) Hoạt động buôn bán, trao đổi giữa Lưỡng Hà với các vùng xung quanh không phát triển.
( ) Ở Lưỡng Hà không có thương nhân, chỉ có nông dân.
( ) Người Lưỡng Hà biết làm nông nghiệp từ sớm.
(Sai) Lưỡng Hà là vùng đất nằm trên lưu vực ba con sông.
(Sai) Sông Nin là con sông dài nhất ở Lưỡng Hà.
(Sai) Lưỡng Hà là một vùng đất dài và hẹp.
(Sai) Sông Ơ-phơ-rát nằm ở phía đông của sông Ti-gơ-rơ.
(Đúng) Lưỡng Hà không có biên giới thiên nhiên hiểm trở.
(Sai) Hoạt động buôn bán, trao đổi giữa Lưỡng Hà với các vùng xung quanh không phát triển.
(Sai) Ở Lưỡng Hà không có thương nhân, chỉ có nông dân.
(Đúng) Người Lưỡng Hà biết làm nông nghiệp từ sớm.
Câu 3:
Đáp án: A
Từ thiên niên kỉ IV TCN, Lưỡng Hà đã có chữ viết mà hình dạng giống như những chiếc đinh hay góc nhọn, nên được gọi là chữ hình nem hay hình góc (SGK – trang 39).
Câu 4:
Đáp án: C
Thành tựu văn học nổi bật của người Lưỡng Hà là bộ sử thi Gin-ga-mét, nói về người anh hùng huyền thoại của Lưỡng Hà, được xây dựn dựa trên hình tượng một vị vua có thật của người Xu-me (SGK – trang 39).
Câu 5:
Đáp án: A
Bộ luật thành văn quan trọng của người Lưỡng Hà là Luật Ha-mu-ra-bi, ra đời vào năm 1750 TCN (SGK – trang 39).
Câu 6:
Đáp án: C
Người Lưỡng Hà đã phát triển hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở (SGK – trang 39).
Câu 7:
Đáp án: B
Vườn treo Ba-bi-lon của người Lưỡng Hà được xem là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại.
Câu 8:
Đáp án: C
Chữ viết của người Lưỡng Hà được viết trên đất sét (người Lưỡng Hà dùng những vật nhọn có hình tam giác làm “bút” rồi viết lên những tấm đất sét còn ướt).