Giải SGK Ngữ văn 6 KNTT Lắc-ki thực sự may mắn có đáp án
-
871 lượt thi
-
4 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
(trang 83 SGK Ngữ văn 6 tập 1):
- Điều phi lí: Mèo là loài vật không biết bay lại có thể dạy chim hải âu bay.
Câu 2:
(trang 83 SGK Ngữ văn 6 tập 1):
- Lắc-ki lớn nhanh như thổi, được sống trong sự yêu thương của bầy mèo. chẳng mấy chốc đã ra dáng một con hải âu tuổi thiếu niên.
- Cuộc nói chuyện của Lắc-ki với con đười ươi Mét-thiu:
+ Thời điểm: Một buổi chiều, tại một tiệm tạp hóa.
+ Hành động và lời nói của các nhân vật:
Mét-thiu độc ác, thô lỗ. |
Lắc-ki ngây thơ, ngoan ngoãn |
- Lời nói miệt thị, cay độc, rít lên và gọi Lucky là “con nhỏ bẩn thỉu kia”. - Hách dịch, đánh đồng “Chim chóc con nào chẳng thế.” - Reo những ý nghĩ xấu vào đầu Lắc-ki: + Gọi những con mèo là “khố rách áo ôm”. + Phân biệt sự khác nhau giữa Lắc-ki và những con mèo. + Chê Lắc-ki giống giáo sư mèo thông thái “dở hơi”, “đần độn”. + Reo ý xấu: “Chúng nó đợi mày béo nẫn ra rồi làm thụt mày thành bữa ăn ra trò.” → Miệt thị, lời nói cay độc. |
- Rụt rè, lễ phép hỏi lại khi bị miệt thị “Tại sao ngày lại gọi cháu thế, thưa ngài khỉ?” - Giải thích, tìm sự đồng cảm từ người có ác ý “Ngài nhầm rồi.... Anh-xtanh” → Buồn tủi, chịu sự tác động về tâm lí. |
- Cuộc nói chuyện của Lắc-ki với những con mèo
+ Cuộc trò chuyện thứ nhất:
Lắc-ki |
Anh-xtanh |
- Dáng hình: lớn nhanh như thổi, ra dánh một con hải âu tuổi thiếu niên thon thả vưới lớp lông vũ mềm màu bạc. - Được yêu thương: được bao bọc trong sự yêu thương, sống trong tiệm tạp hóa của Ha-ri. - Rất nghe lời: theo hướng dẫn của Đại Tá co mình nằm bất động giả vờ là những con chim nhồi bông. - Thích khám phá: trầm trồ trước hàng nghìn loại vật thể chứa trong các căn phòng. - Mong muốn được hòa nhập với loài mèo: + Hỏi “Tại sao con lại phải bay?” + Khẳng định mong muốn “Nhưng con không thích bay. Và con cũng không thích làm hải âu”, “Con muốn làm mèo, mà mèo thì không bay.” |
- Giáo sư mèo thông thái hết lòng giúp: Tìm trong mọi cuốn sách để tìm phương pháp giúp Lắc-ki học bay. + Giải thích cho lắc-ki hiểu rằng Lắc-ki là hải âu. + Điểm đặc trưng: “thật là khủng khiếp”. |
Cuộc nói chuyện thể hiện sự yêu thương từ cả giáo sư mèo và Lắc-ki. Thấy được ước muốn hòa nhập, tự coi bản thân là mèo của Lắc-ki.
+ Cuộc trò chuyện thứ hai:
Thời gian: Chiều hôm cùng ngày sau khi Lắc-ki nói chuyện với Mét-thiu
Lắc-ki |
Gióc-ba |
- Tâm trạng buồn bã: + Không xuất hiện xơi món mực ống yêu thích. + Chui rúc, trốn tránh giữa đám thú nhồi bông, + Khi được hỏi, không buồn hé mỏ. + Hỏi mà không ngẩng đầu “Má muốn con ăn để con béo tròn, ngon lành phải không?” + Vừa kể vừa nước mắt lưng tròng. - Sợ hãi việc tập bay “Con sợ bay lắm.” - Yêu thương, biết ơn “Con chim duỗi một cánh vắt ngang lưng con mèo.” |
Tình yêu thương: - Xe-crét-ta-ri-ô chôm món yêu thích cho Lắc-ki. - Lo lắng vì không thấy Lắc-ki, đi tìm hỏi chuyện. - Giải thích lí lẽ: + Khẳng định điểm đúng của Mét-thiu + Phân tích điểm sai để thể hiện tình yêu thương. + Công nhận tình cảm của Lắc-ki với chúng. + Phân tích điểm thú vị khi thành một con hải âu. - Luôn sẵn sàng ở cạnh cổ vũ khi Lắc-ki học bay. - Hành động dịu dàng: “Con mèo dịu dàng liếm đầu con hải âu.” |
→ Cuộc nói chuyện thể hiện tình yêu thương giữa cả hai loài vật dành cho nhau.
Câu 3:
(trang 83 SGK Ngữ văn 6 tập 1):
Gióc-ba |
Lắc-ki |
Mèo: + có 4 chân + có lông mao + không biết bay |
Chim hải âu: + có 2 chân + có lông vũ + có thể học bay và biết bay |
Câu 4:
(trang 83 SGK Ngữ văn 6 tập 1):
- Giải thích lí lẽ:
+ Khẳng định điểm đúng của Mét-thiu
+ Phân tích điểm sai để thể hiện tình yêu thương.
+ Công nhận tình cảm của Lắc-ki với chúng.
+ Phân tích điểm thú vị khi thành một con hải âu.
Thể hiện tình yêu thương sâu sắc Gióc-ba dành cho Lắc-ki.