Giải VBT KHTN 7 Cánh diều Bài 5: Giới thiệu về liên kết hóa học có đáp án
Giải VBT KHTN 7 Cánh diều Bài 5: Giới thiệu về liên kết hóa học có đáp án
-
176 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Số electron ở lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử khí hiếm: …………………
Hình 5.1a) nguyên tử helium có 2 electron lớp ngoài cùng.
Hình 5.1b) nguyên tử neon có 8 electron lớp ngoài cùng.
Hình 5.1c) nguyên tử argon có 8 electron lớp ngoài cùng.
⇒ Lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng He có 2 electron).
Câu 2:
Lớp vỏ của các ion Na+, Cl- tương tự vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm: …………………
Lớp vỏ của các ion Na+, Cl- tương tự vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm: Ne, Ar.
+ Lớp vỏ của ion Na+ có 10 electron tương tự lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm neon.
+ Lớp vỏ của ion Cl- có 18 electron tương tự lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm argon.
Câu 3:
So sánh số electron giữa nguyên tử Na và ion Na+: ……………………
Câu 4:
Khi K kết hợp với F để tạo thành phân tử potassium fluoride, ………………….
Khi K kết hợp với F để tạo thành phân tử potassium fluoride, nguyên tử K cho đi 1 electron ở lớp ngoài cùng trở thành ion mang điện tích dương, kí hiệu là K+. Nguyên tử F nhận 1 electron từ nguyên tử K trở thành ion mang một điện tích âm, kí hiệu là F-.
Câu 5:
Các ion Mg2+ và O2- có lớp vỏ tương tự khí hiếm: ………………………………
Câu 6:
So sánh số electron, số lớp electron giữa nguyên tử Mg và ion Mg2+: Ion Mg2+ có ít hơn nguyên tử Mg 2 electron.
Câu 7:
Ở điều kiện thường, potassium chloride là………………………….
Vì ……………………
Ở điều kiện thường, potassium chloride là chất rắn.
Vì potassium chloride là hợp chất ion.
Câu 8:
Nguyên tử H trong phân tử hydrogen có lớp vỏ tương tự khí hiếm……………………………….
Câu 9:
a) Để có lớp vỏ tương tự khí hiếm, mỗi nguyên tử Cl………………………..
a) Để có lớp vỏ tương tự khí hiếm, mỗi nguyên tử Cl góp chung 1 electron.
Câu 10:
b) Sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử chlorine:…………………………..
b)
Câu 11:
Nguyên tử H có ………………………………………………
Nguyên tử O có ………………………………………………
Nguyên tử H có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tử O có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 13:
Sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử ammonia………………………………
Câu 14:
Trong phân tử carbon dioxide, nguyên tử C dùng chung với nguyên tử O ………………………………..
Trong phân tử carbon dioxide, nguyên tử C dùng chung với nguyên tử O 4 electron.
Câu 16:
Giải thích các hiện tượng:
a) ………………………………
a) Nước tinh khiết chỉ gồm các phân tử H2O. Mà H2O là chất cộng hóa trị nên dẫn điện kém. Trong nước biển, ngoài H2O còn có các muối, phổ biến nhất là sodium chloride (NaCl). NaCl là chất ion nên khi NaCl tan trong nước tạo dung dịch dẫn được điện.
Câu 17:
Giải thích các hiện tượng:
b) ………………………………
b) Đường ăn là hợp chất cộng hóa trị nên có nhiệt độ nóng chảy thấp. Muối ăn là hợp chất ion nên có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 18:
So sánh một số tính chất chung của hợp chất cộng hóa trị với chất ion:
Chất cộng hóa trị |
Chất ion |
……………………………... |
………………………………. |
Chất ion |
Chất cộng hóa trị |
Thể rắn ở điểu kiện thường |
Có cả ba thể (rắn, lỏng, khí) ở điều kiện thường |
Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao |
Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp |
Tan trong nước tạo dung dịch dẫn được điện |
Nhiều chất không dẫn điện (đường ăn, ethanol,…) |
Câu 19:
a) Hai nguyên tử O liên kết với nhau tạo thành phân tử oxygen. Hãy vẽ sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử oxygen.
a)
Câu 20:
b) Mỗi nguyên tử S liên kết với hai nguyên tử H tạo thành phân tử hydrogen sulfide. Hãy vẽ sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử hydrogen sulfide.
b)
Câu 21:
Nguyên tử Mg kết hợp với nguyên tử O tạo thành phân tử magnesium oxide. Theo em, ở điều kiện thường, magnesium oxide là chất rắn, chất lỏng hay chất khí?
Ở điều kiện thường, magnesium oxide là chất rắn.