Trắc nghiệm Bài tập làm văn có đáp án (Đề 2)
-
1001 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bài tập làm văn là văn bản thuộc thể loại?
Bài tập làm văn là văn bản thuộc thể loại truyện ngắn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Bài tập làm văn được trích từ đâu?
Bài tập làm văn được trích từ Nhóc Ni-cô-la: những chuyện chưa kể
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Bài tập làm văn là văn bản của tác giả nào?
Gô-ni-nhi và Xăng-pê là tác giả của văn bản này.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Văn bản Bài tập làm văn sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Phương thức biểu đạt: Văn bản sử dụng phương thức chính là tự sự.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Văn bản Bài tập làm văn có bố cục mấy phần?
Văn bản có bố cục bốn phần.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Ngôi kể nào được sử dụng trong văn bản Bài tập làm văn:
Văn bản sử dụng ngôi thứ nhất, người viết xưng “tôi”.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Nội dung chính của văn bản Bài tập làm văn Là gì?
Văn bản tái hiện câu chuyện vui để đưa ra bài học tự giác trong học tập
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Đâu là giá trị nghệ thuật của văn bản Bài tập làm văn?
Lời kể đặc sắc, hài hước là giá trị nghệ thuật của văn bản Bài tập làm văn.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Văn bản Bài tập làm văn khẳng định bài văn mình phải tự viết thì mới có cá tính và độc đáo được, đúng hay sai?
Văn bản Bài tập làm văn khẳng định bài văn mình phải tự viết thì mới có cá tính và độc đáo
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Đoạn trích dưới đây nằm ở phần nào văn bản?
Tôi được điểm rất cao với bài tập làm văn ở trường, và cô giáo còn viết vào vở của tôi: “Bài viết rất cá tính, đề tài độc đáo”. Chỉ có một vấn đề duy nhất là, từ cái bài tập làm văn về tình bạn, ông Blê-đúc và bố không nói chuyện với nhau nữa.
(Bài tập làm văn – Gô-ni-nhi và Xăng-pê)
Đoạn trích trên trích trong phần cuối văn bản: Kết quả và bài học rút ra cho cậu bé
Đáp án cần chọn là: D