Trắc nghiệm Bắt nạt có đáp án (Đề 3)
-
875 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong bài thơ, tác giả nhận định bắt nạt là gì?
“Bắt nạt là xấu lắm”.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Đâu là câu thơ thể hiện lời khuyên của tác giả trong văn bản Bắt nạt?
"Đừng bắt nạt, bạn ơi" chính là câu thơ nêu ý kiến, lời khuyên của tác giả.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Theo bài thơ Bắt nạt, đối tượng nào “không cần bắt nạt”?
" Bất cứ ai đều không cần bắt nạt" chính là lời khẳng định của tác giả.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Đâu không phải hoạt động mà tác giả gợi ý làm thay vì bắt nạt?
Chơi bóng là hoạt động không có trong bài thơ.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Trong bài thơ Bắt nạt, tác giả đã đứng về phe những người đi bắt nạt người khác, đúng hay sai?
Tác giả đứng về phe kẻ yếu và lên án phản đối người đi bắt nạt bạn bè.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Trong bài thơ, tác giả đã so sánh những bạn nhút nhát giống con vật nào?
Trong bài thơ, tác giả đã so sánh những bạn nhút nhát giống thỏ non.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Tác giả đã liên hệ với ai khi nhắc đến việc bắt nạt?
Tác giả đã liên hệ với bản thân mình khi nhắc đến việc bắt nạt
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ?
Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện 7 lần trong bài thơ?
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Câu thơ “Vì bắt nạt rất hôi” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Từ "hôi" trong câu thơ là một từ lạ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Thể hiện sự xấu xa, tiêu cực của việc bắt nạt.
Đáp án cần chọn là: A