Trắc nghiệm Cây tre Việt Nam có đáp án (Đề 3)
-
1570 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong bài "Cây tre Việt Nam", tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật nào của tre?
Các vẻ đẹp trên đều được đề cập tới khi nhắc về cây tre
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Biện pháp tu từ nào được sử dụng để nêu lên phẩm chất của cây tre?
Biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng để nêu lên phẩm chất của cây tre
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Tre gắn bó với con người trong những lĩnh vực nào?
Tre gắn bó với con người trong lao động sản xuất và chiến đấu
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Từ nào không thể thay thế cho từ nhũn nhặn trong câu “… màu tre tươi nhũn nhặn”?
Từ “bình thường” không thể thay thế vào chỗ trống được.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Theo tác giả Thép Mới, trong tương lai cây tre có vị trí thế nào đối với đất nước?
Tre vẫn sẽ còn nguyên vị trí trong tương lai khi đất nước đi vào công nghiệp hóa: tre vẫn là bóng mát, tre mang khúc nhạc tâm tình,…
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Trong câu “Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối:
hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối nhân hóa
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Trong câu “Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre”, hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối:
hình ảnh sông Hồng được dùng theo lối nhân hóa
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Cây tre từ lâu đã trở thành người bạn thân thiết của người nông dân, biểu tượng cao đẹp về tinh thần, phẩm chất của con người Việt Nam, đúng hay sai?
Nhận định trên hoàn toàn đúng
Đáp án cần chọn là: A