Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh (có đáp án)

Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh (có đáp án)

Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh

  • 1166 lượt thi

  • 27 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 2:

Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 3:

Nội dung nào dưới đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 4:

Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 7:

Cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động chống Liên Xô là cuộc chiến

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 8:

Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, sự kiện nào dưới đây góp phần làm giảm rõ rệt tình hình căng thẳng ở châu Âu?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 9:

Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 10:

Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 11:

Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) là hệ quả trực tiếp của

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 12:

Sự cải thiện quan hệ với Liên Xô và Trung Quốc đầu thập niên 70 của thế kỉ XX là biểu hiện của việc Mĩ

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 13:

Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 14:

Yếu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của Mĩ trong nỗ lực vươn lên xác lập trật tự thế giới đơn cực giai đoạn sau Chiến tranh lạnh?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 15:

Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc Liên Xô và Mĩ cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (tháng 12/1989) là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 16:

Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 17:

Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủ yếu là do

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 18:

Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới từ khi Chiến tranh lạnh chấm dứt đến năm 2000?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 19:

Trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn tan rã khi

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 21:

Việc Mĩ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12/1989) không xuất phát từ

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 22:

Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển dần sang xu thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 23:

Nội dung nào dưới đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 24:

Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 25:

Việc “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức” được kí kết (11/1972) có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 26:

Trong những năm 1947 - 1991, sự kiện nào đã tạo ra một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình và an ninh ở châu Âu?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 27:

Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc “Chiến tranh lạnh”?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm