IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Lịch sử Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 11: (có đáp án) Những chuyển biến về xã hội (phần 2)

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 11: (có đáp án) Những chuyển biến về xã hội (phần 2)

Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 11: (có đáp án) Những chuyển biến về xã hội (phần 2)

  • 305 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Không gian phân bố của văn hóa Đông Sơn tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Văn hóa Đông Sơn là văn hóa của vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ


Câu 2:

Cư dân văn hóa Đông Sơn được gọi là

Xem đáp án

Đáp án B

Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là người Lạc Việt. Cuộc sống của cư dân Đông Sơn thời kì này đã có phần ổn định


Câu 3:

Nguyên liệu chế tác công cụ lao động chính thời Đông Sơn là

Xem đáp án

Đáp án B

Thời văn hóa Đông Sơn, do sự phát triển của thuật luyện kim, đồ đồng dần thay thế đồ đá trở thành nguyên liệu chế tác công cụ lao động chính


Câu 4:

Nền văn hóa nào được hình thành ở khu vực Tây Nam Bộ và là cơ sở ra đời của nhà nước Phù Nam?

Xem đáp án

Đáp án D
Văn hóa Óc Eo được hình thành ở khu vực Tây Nam Bộ và là cơ sở ra đời của nhà nước Phù Nam sau này


Câu 5:

Sự khác nhau về của cải chôn trong các ngôi mộ phản ánh điều gì?

Xem đáp án

Đáp án A

Khi lương thực, của cải dư thừa, các gia đình cũng có thể thu nhập khác nhau. Khi có việc, người quản lý được chia phần thu hoạch lớn hơn => Xã hội dần có sự phân hóa giàu - nghèo biểu hiện là các nhà khảo cô phát hiện nhiều ngôi mộ không có của cải chôn theo, song lại có vài ngôi mộ được chôn theo công cụ, đồ trang sức


Câu 6:

Tại sao người Việt cổ lại sống tập trung trong các chiềng, chạ?

Xem đáp án

Đáp án A

Sản xuất nông nghiệp phát triển đòi hỏi con người phải chung sức để tiến hành trị thủy. Yêu cầu đó đã dẫn đến người Việt sống tập trung ở những khu vực đồng bằng ven sông, hình thành các làng gọi là chiềng, chạ


Câu 7:

Sự xuất hiện của đồ kim khí đã đưa người Việt cổ đứng trước ngưỡng cửa của một thời đại mới đó là

Xem đáp án

Đáp án B

Sự xuất hiện của đồ kim khí đã thúc đẩy sản xuất phát triển, của cải dư thừa => Tư hữu xuất hiện => Người Việt cổ tiến gần đến ngưỡng cửa của một thời đại mới là thời đại có giai cấp và nhà nước


Câu 8:

Nội dung nào sau đây không thuộc sự biến đổi xã hội của người Việt cổ thời Đông Sơn?

Xem đáp án

Đáp án D

Những biến đổi xã hội của người Việt cổ thời Đông Sơn bao gồm:

- Cư dân sống định cư ở các đồng bằng ven sông, tập trung trong các làng bản gọi là chiềng chạ

- Vị trí của người đàn ông ngày càng được nâng cao trong sản xuất, quan hệ gia đình, làng bản => chế độ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ

- Xã hội bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo với biểu hiện là sự khác nhau về của cải chôn theo những ngôi mộ táng của người Việt cổ

=> Loại trừ đáp án: D


Câu 9:

Nguyên nhân chính nào dẫn đến sự xuất hiện của chế độ phụ hệ thay cho mẫu hệ?

Xem đáp án

Đáp án C

Sự phát triển của nền nông nghiệp lúa nước đã dẫn đến sự thay đổi trong phân công lao động;

- Người đàn ông phải làm những công việc nặng nhọc hơn như cày, bừa, chế tác đồ dùng thủ công.

- Người phụ nữ làm những công việc nhẹ nhàng hơn

=> Vai trò của người đàn ông được nâng cao => chế độ phụ hệ xuất hiện thay thế cho chế độ mẫu hệ


Câu 10:

Nội dung nào không phản ánh đặc điểm đồ dùng phục vụ sản xuất và sinh hoạt thời Đông Sơn?

Xem đáp án

Đáp án D

Đặc điểm đồ dùng phục vụ sản xuất và sinh hoạt thời Đông Sơn bao gồm:

- Loại hình đa dạng bao gồm công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức

- Đồ đồng gần như thay thế đồ đá

- Kĩ thuật chế tác đạt đến trình độ cao, biểu hiện là trống đồng Đông Sơn.

=> Loại trừ đáp án: D


Câu 11:

Đâu không phải là điểm khác nhau giữa văn hóa Đông Sơn với văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn?

Xem đáp án

Đáp án B

- Công cụ lao động:

+ Đông Sơn: chế tác chủ yếu từ đồng, kĩ thuật luyện kim phát triển cao

+ Hòa Bình- Bắc Sơn: chế tác chủ yếu từ đã cuội, xuất hiện kĩ thuật mài

- Đặc điểm kinh tế:

+ Đông Sơn: trồng trọt, chăn nuôi

+ Hòa Bình- Bắc Sơn: săn bắt- hái lượm và đã xuất hiện nền nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi sơ khai

- Mối quan hệ cộng đồng

+ Đông Sơn: quan hệ địa vực của cư dân sống trong chiềng chạ là chủ yếu

+ Hòa Bình- Bắc Sơn: quan hệ huyết thống của cư dân sống trong chế độ thị tộc mẫu hệ

=> Đặc điểm kinh tế trồng trọt chăn nuôi không phải là điểm khác biệt giữa văn hóa Đông Sơn và Hòa Bình- Bắc Sơn


Bắt đầu thi ngay