Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 22 (có đáp án): Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo)
Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 22 (có đáp án): Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (tiếp theo)
-
286 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Tướng của nhà Lương sang nước ta vào tháng 5 năm 545 tên là
họn đáp án: A. Trần Bá Tiên.
Giải thích: Tháng 5 năm 545, vua Lương cử Dương Phiêu – thứ sử Giao Châu và Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn theo hai đường thủy và bộ tiến xuống Vạn Xuân.
Câu 3:
Trước sự tấn công của nhà Lương, Lý Nam đã cho lui quân về
Chọn đáp án: B. cửa sông Tô Lịch
Giải thích: Trước sự tấn công của nhà Lương, Lý Nam đã cho lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
Câu 4:
Lý Nam Đế mất năm
Chọn đáp án: A. 548
Giải thích: Sau nhiều lần tấn công của quân Lương, năm 548, Lý Nam Đế mất.
Câu 5:
Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, Lý Bí trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến cho
Chọn đáp án: C. Triệu Quang Phục
Giải thích: Triệu Quang Phục là con của Triệu Túc, là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí rất tin cậy.
Câu 6:
Nhân dân sau này gọi Triệu Quang Phục là
Chọn đáp án: A. Dạ Trạch Vương.
Giải thích: Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, Triệu Quang Phục quyết định rút lui về Dạ Trạch (Hưng Yên). Về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
Câu 7:
Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục đã
Chọn đáp án: B. lên ngôi vua.
Giải thích: Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.
Câu 8:
20 năm sau, Lý Phật Tử ở phía nam đã
Chọn đáp án: A. kéo quân về cướp ngôi của Triệu Việt Vương.
Giải thích: 20 năm sau, Lý Phật Tử ở phía nam đã kéo quân về cướp ngôi của Triệu Việt Vương. Lý Phật Tử lên ngôi vua, sử cũ gọi là Hậu Lý Nam Đế.
Câu 9:
Vì sao Lý Phật Tử lại không sang chầu nhà Tùy ?
Chọn đáp án: D. Do Lý Phật Tử có lòng tự tôn dân tộc, không chấp nhận nước ta là một nước chư hầu của Trung Quốc.
Câu 10:
Lý Phật Tử bị vây hãm ở Cổ Loa rồi bị bắt giải về Trung Quốc năm
Chọn đáp án: B. 603