Trắc nghiệm: Lý thuyết về hoán dụ (có đáp án)
-
1178 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Có mấy kiểu hoán dụ cơ bản?
Bốn kiểu hoán dụ thường gặp: lấy bộ phận để gọi toàn thể, lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Câu “Vì lợi ích mười năm trồng cây / Vì lợi ích trăm năm trồng người” sử dụng phép hoán dụ nào?
Câu trên lấy cái cụ thể (trồng cây) để nói về cái trừu tượng (đào tạo giáo dục con người).
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Trong câu ca dao, từ “mồ hôi” hoán dụ cho sự vật gì:
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
Từ “mồ hôi” hoán dụ cho quá trình lao động nặng nhọc, vất vả của con người.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không dùng phép hoán dụ?
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác là một câu thông báo, không sử dụng phép hoán dụ.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào?
Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống
Câu thơ trên sử dụng phép hoán dụ lấy bộ phận (trái tim và khối óc) để chỉ toàn thể (con người).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Câu thơ “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” thuộc kiểu hoán dụ nào?
Má hồng: chỉ người con gái trẻ đẹp
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Trong câu thơ dưới đây, sử dụng biện pháp hoán dụ mượn bộ phận để nói cái toàn thể, đúng hay sai?
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
Mượn hình ảnh bàn tay để chỉ sức lao động của con người.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Trong câu “Nó là chân sút cừ của đội bóng” từ “chân sút cừ” sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, đúng hay sai?
“Chân sút cừ” biện pháp hoán dụ, lấy bộ phận để chỉ toàn thể, lấy hình ảnh chân sút để chỉ cả một cá nhân.
Đáp án cần chọn là: B