Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 6: Axit nuclêic - ADN (có đáp án)
-
1048 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên axit nucleic?
Các nguyên tố cấu tạo nên axit nucleic là C, H, O, N, P.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Chất nào sau đây được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học C,H,O,N,P?
Các nguyên tố cấu tạo nên axit nucleic là C, H, O, N, P.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây?
Axit nuclêic bao gồm ADN và ARN.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
ADN là thuật ngữ viết tắt của
ADN là thuật ngữ viết tắt của axit đêôxiribônulêic
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
ADN là từ viết tắt của
ADN là thuật ngữ viết tắt của axit đêôxiribônuclêic.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Đơn phân của ADN là
ADN (Axit Đêôxiribônuclêic) là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Đơn phân cấu tạo của phân tử ADN là:
ADN (Axit Đêôxiribônuclêic) là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
Mỗi nuclêôtit cấu tạo gồm?
Mỗi nucleotit cấu tạo bởi các nguyên tố C, H, O, P, gồm 3 thành phần:
• 1 gốc bazơ nitơ (A, T, G, X) .
• 1 gốc đường đêoxiribôzơ (C5H10O4) - đường pentôzơ
• 1 gốc Axit photphoric (H3PO4)
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Các thành phần cấu tạo của mỗi Nuclêôtit là:
Mỗi nucleotit cấu tạo bởi các nguyên tố C, H, O, P, gồm 3 thành phần:
- 1 gốc bazơ nitơ (A, T, G, X) .
- 1 gốc đường đêoxiribôzơ (C5H10O4) - đường pentôzơ
- 1 gốc Axit photphoric (H3PO4)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Các loại đơn phân của ADN là:
Các loại nucleotit chỉ khác nhau ở bazo nito nên người ta đặt tên các loại nucleotit theo tên của bazơ nitơ: A = Ađênin, G = Guanin, T = Timin, X = Xitôzin.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Các loại nucleotit cấu tạo nên phân tử ADN khác nhau ở?
Các nucleotit đều được cấu tạo bởi 2 phần chung là axit photphoric và đường. Nhưng khác nhau về thành phần bazo nito -> nên người ta đặt tên các loại nucleotit theo tên của bazơ nitơ: A = Ađênin, G = Guanin, T = Timin, X = Xitôzin.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12:
ADN được cấu tạo từ bao nhiêu loại đơn phân?
ADN là một đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại nucleotit: A,T,G,X
Đáp án cần chọn là: B
Câu 13:
Các nucleic trên một mạch đơn của phần tử ADN liên kết với nhau bằng
Các nucleic liền nhau trên một mạch đơn của phần tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị (phosphodieste)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
Liên kết phôtphodieste là liên kết giữa
Nucleotit liền nhau liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị (phosphodieste)- giữa gốc đường đêoxiribôzơ () của nucleotit này với gốc axit photphoric () của nucleotit khác để tạo nên chuỗi polinucleotit.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15:
Hai chuỗi pôlinuclêôtit của ADN liên kết với nhau bởi liên kết
Hai chuỗi pôlinuclêôtit của ADN liên kết với nhau bởi liên kết hyđrô
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
Trong cấu trúc không gian của phân tử ADN, các nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các?
Giữa 2 mạch của ADN, các nucleotit được liên kết với nhau bằng liên kết hidro
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
Cấu trúc không gian của phân tử ADN có đường kính không đổi do
Cấu trúc không gian của phân tử ADN có đường kính không đổi do một bazo nitơ có kích thước lớn (A hoặc G) liên kết bổ sung với một bazo nitơ có kích thước nhỏ (T hoặc X).
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18:
Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởi
Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởisố lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19:
Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởi
Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nuclêôtit.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 20:
Tính đặc thù của ADN do yếu tố nào sau đây quy định?
Tính đặc thù của ADN quy định bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 21:
Chức năng của ADN là
Chức năng của ADN là:
• Mang thông tin di truyền là số lượng, thành phần, trình tự các nuclêôtit trên ADN.
• Bảo quản thông tin di truyền: mọi sai sót trên phân tử ADN hầu hết đều được các hệ thống enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa.
• Truyền đạt thông tin di truyền (qua nhân đôi ADN) từ tế bào này sang tế bào khác.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 22:
ADN có chức năng?
ADN có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23:
Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit. Theo em, đặc điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót nêu trên?
2 mạch của ADN cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung → giúp nó có thể sửa chữa những sai sót về trình tự nuclêôtit.
Đáp án cần chọn là: A