Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang (có đáp án)
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang (có đáp án)
-
636 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Loài ruột khoang nào không di chuyển
San hô và hải quỳ sống bám, chúng không có khả năng di chuyển.
→ Đáp án C
Câu 2:
Lợi ích của ruột khoang đem lại là
Ruột khoang rất đa dạng và phong phú. Chúng mang lại nhiều lợi ích cho con người như làm thức ăn, làm đồ trang sức, là vật liệu xây dựng…
→ Đáp án D
Câu 3:
Ruột khoang chủ yếu sinh sản bằng cách
Ruột khoang chủ yếu sinh sản vô tính đơn giản.
→ Đáp án A
Câu 4:
Cơ thể ruột khoang
Cơ thể ruột khoang đối xứng tỏa tròn, phù hợp sống trong điều kiện môi trường nước.
→ Đáp án A
Câu 5:
Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất
Hóa thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất.
→ Đáp án D
Câu 7:
Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?
Đáp án B
- Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng các loài Ruột khoang đều có đặc điểm chung: cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
- Khả năng kết bào xác không phải là đặc điểm của ngành Ruột khoang. Khả năng kết bào xác tồn tại ở một số loài thuộc ngành Động vật nguyên sinh.
Câu 8:
Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người?
Đáp án A
Khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con của san hô không tách ra mà dính với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. Ở tập đoàn san hô hình thành khung xương đá vôi cứng chắc. Do đó, các đảo ngầm san hô đặc biệt là các đảo ngầm nông thường gây cản trở giao thông đường thủy.
Câu 9:
Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là?
Đáp án C
Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở Ruột khoang là dị dưỡng: chúng thường ăn các loài động vật nhỏ và thực hiện bắt mồi bằng các tua miệng.
Câu 10:
Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào?
Đáp án A
Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô,… là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có đặc điểm chung: cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
Câu 12:
Phần lớn các loài ruột khoang sống ở?
Đáp án B
Ruột khoang rất đa dạng, phong phú; chúng sống ở biển nhiệt đới và biển nước ta. Chúng tạo nên một trong các cảnh quan độc đáo ở đại dương.
Câu 13:
Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng?
Đáp án B
Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng cách sử dụng các tế bào gai: Tế bào gai có hình túi, có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.