Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp-Phần 2 (có đáp án)
Trắc nghiệm Sinh Học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp-Phần 2 (có đáp án)
-
523 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là?
Đáp án C
Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau
Câu 2:
Phủ ngoài cơ thể chân khớp là?
Đáp án D
Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp vỏ kitin nâng đỡ, che chở
Câu 3:
Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
Đáp án D
Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là: 5, 4 và 3.
Câu 4:
Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
Đáp án B
Tôm sông có những tập tính tự vệ và tấn công.
Câu 5:
Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác?
Đáp án A
Động vật có tập tính chăn nuôi động vật khác là kiến cắt lá
Câu 6:
Tập tính nào dưới đây không có ở kiến?
Đáp án A
Kiến có tập tính: chăm sóc thế hệ sau; chăn nuôi động vật khác và dự trữ thức ăn.
Câu 7:
Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
Đáp án D
Có rất nhiều loài sâu bọ có lối sống xã hội như: kiến, ong, mối…
Câu 8:
Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
Đáp án C
Nhóm gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn là: Kiến, ong mật, nhện
Câu 9:
Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm
2. Cua nhện
3. Tôm sú
4. Ve sầu
Đáp án D
cả 4 loài trên đều có giá trị thực phẩm
Câu 10:
Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người
Đáp án B
Trong ngành Chân khớp, lớp Giáp xác có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người. Hầu hết các loài giáp xác đều có lợi và là nguồn thực phẩm phong phú và đa dạng cho nhiều loài sinh vật và con người.
Câu 11:
Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng?
Đáp án A
Bướm ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng (ăn lá non).
Câu 12:
Để bảo vệ mùa màng, cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào?
Đáp án B
Để bảo vệ mùa màng, cần phải diệt sâu hại ở giai đoạn sâu non. Đây là giai đoạn sâu sử dụng nguồn thức ăn lớn để dự trữ và phát triển thành con trưởng thành.