Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp (có đáp án)
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp (có đáp án)
-
497 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Giun dẹp có bao nhiêu loài
Giun dẹp rất đa dạng, có khoảng 4 nghìn loài.
→ Đáp án D
Câu 2:
Lợn gạo mang ấu trùng
Người ăn phải lợn gạo mang ấu trùng sán dây sẽ mắc bệnh sán dây.
→ Đáp án A
Câu 3:
Sán lá máu kí sinh ở
Sán lá máu phân tính, sống kí sinh trong máu người.
→ Đáp án A
Câu 4:
Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đâu
Sán lá máu kí sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc với nước ô nhiễm.
→ Đáp án B
Câu 5:
Giun dẹp chủ yếu sống
Ngoài sán lông, sán lá gan, còn gặp khoảng 4 nghìn loài giun dẹp khác, chủ yếu sống kí sinh.
→ Đáp án B
Câu 6:
Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào?
Giun dẹp thường kí sinh ở ruột, gan hay máu người, động vật vì đây là nơi giàu chất dinh dưỡng.
→ Đáp án D
Câu 7:
Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
- Đặc điểm chung của các ngành giun dẹp:
+ Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
+ Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.
+ Cơ quan sinh dục phát triển, sinh sản nhanh, đẻ nhiều.
→ Đáp án C
Câu 8:
Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải:
- Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn uống, vệ sinh:
+ Ăn chín, uống sôi
+ Không ăn thịt lợn gạo, gỏi cá, nem sống, thịt tái…
+ Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn
+ Diệt giun sán định kì
+ Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh thức ăn.
+ Diệt các vật chủ trung gian
→ Đáp án D
Câu 9:
Uống thuốc tẩy giun đúng cách là
Trẻ em trên 2 tuổi và người lớn được khuyến nghị uống thuốc tẩy giun 2 lần/năm.
→ Đáp án B
Câu 11:
Loài sán nào dưới đây trên thân gồm hàng trăm đốt sán, mỗi đốt đều mang một cơ quan sinh dục lương tính?
Đáp án D
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây về sán dây là đúng?
Đáp án A
Sán dây có cơ thể dẹp và đối xứng hai bên, cơ quan sinh sản phát triển (mỗi đốt đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính, các đốt cuối cùng chứa đầy trứng), phát triển qua biến thái (trâu, bò, lợn ăn phải ấu trùng phát triển thành nang sán (gạo); người ăn phải thịt trâu, bò, lợn gạo sẽ mắc bệnh sán dây).
Câu 13:
Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào đều gồm các sinh vật có đời sống kí sinh?
Đáp án B
Trừ sán lông ra thì các con sán còn lại đều có đời sống kí sinh.
Câu 15:
Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ?
Đáp án D
A. Sai. Sán bã trầu kí sinh trong ruột lợn khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau, bèo.
B. Sai. Sán lá gan kí sinh ở gan và mật trâu, bò,… làm chúng gầy rạc và chậm lớn.
C. Sai. Sán dây kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò.
D. Đúng. Sán lá máu kí sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc với nước ô nhiễm.