Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm (có đáp án)
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm (có đáp án)
-
588 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm?
Ngành Thân mềm có các đại diện như bạch tuộc, mực, ốc sên, ốc vặn, sò, trai, ngao…
→ Đáp án B
Câu 2:
Loài nào có khả năng lọc làm sạch nước?
Trai, ngao, hến… là những thân mềm có khả năng lọc nước.
→ Đáp án A
Câu 3:
Loài nào gây hại cho cây trồng?
Ốc bươu vàng ăn nhiều, sức sinh sản lớn gây hại cho cây trồng nông nghiệp
→ Đáp án B
Câu 4:
Ngành thân mềm có đặc điểm chung là?
Đặc điểm chung của ngành Thân mềm:
- Thân mềm, cơ thể không phân đốt
- Có vỏ đá vôi, có khoang áo
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích
cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
→ Đáp án D
Câu 5:
Ốc sên phá hoại cây cối vì?
Ốc sên ăn lá cây làm cây không quang hợp được, dẫn đến cây bị chết đi.
→ Đáp án B
Câu 6:
Loài thân mềm nào được dùng để làm đồ trang sức?
Ngọc trai được dùng làm đồ trang sức cho phụ nữ.
→ Đáp án D
Câu 7:
Các đại diện Thân mềm nào sau đây có tập tính sống vùi mình?
Trai, sò, ngao, ngán… có tập tính sống vùi mình trong bùn ở dưới đáy sông.
→ Đáp án D
Câu 8:
Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi?
Mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
→ Đáp án B
Câu 9:
Vỏ đá vôi của thân mềm được tạo thành từ?
Lớp sừng tạo nên lớp vỏ đá vôi của động vật thân mềm.
→ Đáp án A
Câu 10:
Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu?
Bào ngư và sò huyết là hai thực phẩm có giá trị xuất khẩu.
→ Đáp án D