IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Sinh học Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giác xác (có đáp án)

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giác xác (có đáp án)

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giác xác (có đáp án)

  • 509 lượt thi

  • 16 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lớp giáp xác có bao nhiêu loài?

Xem đáp án

Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao, hồ, sông, biển, một số ở trên cạn và một số nhỏ sống kí sinh.

→ Đáp án B


Câu 2:

Đặc điểm nào KHÔNG phải của loài mọt ẩm?

Xem đáp án

Mọt ẩm râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Nó là giáp xác thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.

→ Đáp án B


Câu 3:

Loài giáp xác nào bám vào vỏ tàu thuyền làm giảm tốc độ di chuyển?

Xem đáp án

Con sun sống ở biển, sống cố định, thường bám vào vỏ tàu, thuyền, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông đường thủy.

→ Đáp án C


Câu 4:

Loài nào được coi là giáp xác lớn nhất?

Xem đáp án

Cua nhện sống ở biển, được coi là có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng tới 7 kg, sải chân dài tới 1,5m

→ Đáp án B


Câu 5:

Loài giáp xác nào là thức ăn chủ yếu cho cá?

Xem đáp án

Rận nước sống ở nước, có kích thước khoảng 2mm, là thức ăn chủ yếu của cá.

→ Đáp án D


Câu 6:

Loài chân kiếm kí sinh ở?

Xem đáp án

Loài chân kiếm kí sinh ở cá: phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.

→ Đáp án C


Câu 7:

Tôm ở nhờ thường cộng sinh với?

Xem đáp án

Tôm ở nhờ thường cộng sinh với hải quỳ. Chúng có phần bụng vỏ mỏng và mềm, thường ẩn dấu vào chiếc vỏ ốc rỗng. Khi di chuyển chúng kéo vỏ ốc theo.

→ Đáp án B


Câu 8:

Loài giáp xác nào cung cấp thực phẩm cho con người?

Xem đáp án

Hầu hết giáp xác là có lợi như: tôm rồng, tôm hùm, tôm he, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy… Chúng là nguồn thức ăn của cá và là thực phẩm quan trọng của con người, là loại thủy sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay.

→ Đáp án C


Câu 9:

Loài giáp xác nào thích nghi lối sống hang hốc?

Xem đáp án

Cua đồng đực bò ngang, thích nghi sống hang hốc.
→ Đáp án B


Câu 10:

Giáp xác có thể gây hại như thế nào?

Xem đáp án

Một số nhỏ giáp xác có hại như: truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ thuyền làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

→ Đáp án D


Câu 11:

Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 13:

Những loài giáp xác nào dưới đây có hại cho động vật và con người?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 14:

Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 15:

Môi trường sống và khả năng di chuyển của con sun lần lượt là gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 16:

Giáp xác có vai trò như thế nào trong đời sống con người?

Xem đáp án

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay