Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày-Phần 1(có đáp án)
Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày-Phần 1(có đáp án)
-
585 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trùng biến hình di chuyển như thế nào?
Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía hình thành chân giả tiến về phía trước.
→ Đáp án A
Câu 2:
Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức
Khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi.
→ Đáp án A
Câu 3:
Trùng giày lấy thức ăn nhờ
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ…) được lông bơi dồn về lỗ miệng.
→ Đáp án C
Câu 4:
Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ
Trùng giày tiêu hóa thức ăn nhờ enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.
→ Đáp án D
Câu 5:
Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ…) được lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.
→ Đáp án D
Câu 6:
Hình thức sinh sản ở trùng giày là
Trùng giày có 2 cách sinh sản là sinh sản vô tính phân đôi theo chiều ngang và sinh sản hữu tính hay còn gọi là tiếp hợp.
→ Đáp án D
Câu 7:
Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày
Số lượng nhân của trùng biến hình và trùng giày là khác nhau. Trong khi trùng biến hình chỉ có 1 nhân lớn, thì trùng giày có tới 2 nhân: 1 nhân lớn và 1 nhân nhỏ
→ Đáp án A
Câu 8:
Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai?
Đáp án C
Trùng biến hình không có lông bơi để hỗ trợ di chuyển. Mà nó di chuyển nhờ dong chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả.
Câu 9:
Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?
Đáp án B
Câu 10:
Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi :(1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh. (2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. (3) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá. (4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…)
Đáp án A
Câu 11:
So với trùng biến hình chất bã được thải từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trùng giày thải chất bã qua?
Đáp án D
Câu 12:
Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp?
Đáp án A